K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2023

a) Ta có : t/g ABCD là hbh 

Suy ra : AB//CD

Suy ra : góc FAE = góc AED ( 2 góc ở vị trí slt)

Mà  góc FAE = góc DAE ( AE là tia p/g của góc A )

Suy ra : góc DAE = góc DEA 

Suy ra : tam giác ADE cân tại D

b) CMTT : tam giác FBC cân tại B ( như phần a )

Suy ra : BC = BF 

c) Từ (a) suy ra : AD=DE ( tam giác ADE cân tại D )

 Mà BC=BF ( theo b )

Suy ra : BF=BC=AD=DE 

Suy ra : DE=BF

d) Từ c) suy ra : DE=BF

Ta có : AB = AF+FB

           CD=DE+CE

Mà : DE=BF ; AB=CD ( ABCD là hbh )

Suy ra : AF=CE

Xét t/g AECF có : AF//CE ( AB//CD)

                           AF=CE ( cmt )

Suy ra : t/g AECF là hbh. 

6 tháng 5 2022

Trả lời nhanh giúp mình zới ạ

a: Xét ΔBAD vuông tại D và ΔBCE vuông tại E có 

BA=BC

\(\widehat{ABD}\) chung

Do đó: ΔBAD=ΔBCE

b: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBDF vuông tại D có

BF chung

BE=BD

Do đó:ΔBEF=ΔBDF

Suy ra: \(\widehat{EBF}=\widehat{DBF}\)

hay BF là tia phân giác của góc ABC

a: Xét ΔBAD vuông tại D và ΔBCE vuông tại E có 

BA=BC

\(\widehat{ABD}\) chung

Do đó: ΔBAD=ΔBCE

b: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBDF vuông tại D có

BF chung

BE=BD

Do đó:ΔBEF=ΔBDF

Suy ra: \(\widehat{EBF}=\widehat{DBF}\)

hay BF là tia phân giác của góc ABC

30 tháng 5 2021

a)xét ΔBAD và ΔBCE có

\(\widehat{ADB}=\widehat{CEB}=90^o\)

\(\widehat{ABC}\) là góc chung

AB=BC(ΔABC cân tại B)

⇒ ΔBAD=ΔBCE(c.huyền.g.nhọn)

b)xét ΔEBF và ΔDBF có:

BF là cạnh chung

BD=BE(ΔBAD=ΔBCE)

\(\widehat{BDF}=\widehat{BEF}=90^o\)

⇒ΔEBF=ΔDBF(c.huyền.c.g.vuông)

\(\widehat{EBF}=\widehat{DBF}\)(2 góc tương ứng)

hay BF là phân giác của \(\widehat{ABC}\)(đ.p.cm)

c)xét ΔABF và ΔCBF có:

AC=BC(ΔABC cân tại B)

BF là cạnh chung

\(\widehat{EBF}=\widehat{DBF}\)(ΔEBF=ΔDBF)

⇒ΔABF=ΔCBF(c-g-c)

⇒FA=FC(2 cạnh tương ứng)

xét ΔAFC có:

FA+FC>AC(bất đẳng thức tam giác)

mà FA=FC⇒FA>\(\dfrac{AC}{2}\)(đ.p.cm)

Bài 1: Cho tam giác ABC .Trên tia AC lấy điểm M sao cho AM = AB. Trên tia AB lấy điểm N sao cho AN = AC. Chứng minh tứ giác BMCN là hình thangBài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy điểm M thuộc cạnh BC sao cho AM= 1/2 BC, N là trung điểm cạnh AB. Chứng minh:a) Tam giác ABC cân ---- b) Tứ giác MNAC là hình thang vuông Bài 3: Cho hình thang cân ABCD ( AB // CD ) ---- a) Chứng minh góc ACD = góc BCD ---- b) Gọi E là giao điểm của...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC .Trên tia AC lấy điểm M sao cho AM = AB. Trên tia AB lấy điểm N sao cho AN = AC. Chứng minh tứ giác BMCN là hình thang

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy điểm M thuộc cạnh BC sao cho AM= 1/2 BC, N là trung điểm cạnh AB. Chứng minh:

a) Tam giác ABC cân ---- b) Tứ giác MNAC là hình thang vuông 

Bài 3: Cho hình thang cân ABCD ( AB // CD ) ---- a) Chứng minh góc ACD = góc BCD ---- b) Gọi E là giao điểm của AC và BD. C/minh EA = EB

Bài 4: Cho ABCD là hình thang ( AB // CD, AB < CD ). Kẻ các đường cao AE,BF của hình thang. C/minh rằng DE = CF 

Bài 5: Cho ABCD là hình thang ( AB // CD ) có DB là đường phân giác góc D và AE là đường phân giác góc A ( E thuộc DC ). Biết AE // BC và O là giao điểm của AE với DB. CMR:

a) AE vuông góc với DB

b) AD // BE và AD = BE

c) E là trung điểm của DC 

d) Xác định dạng của tứ giác BCEO

e) Biết góc BEC = 80 độ. Hãy tính các góc của hình thang ABCD 

1

Bài 4:

Xét ΔAED vuông tại E và ΔBFC vuông tại F có

AD=BC

góc D=góc C

Do đó: ΔAED=ΔBFC

=>DE=CF
Bài 3:

a: Xét ΔADC và ΔBCD có

AD=BC

AC=BD

DC chung

Do đó: ΔADC=ΔBCD

=>góc ACD=góc BDC

b: Ta co: góc ACD=góc BDC

=>góc EAB=góc EBA
=>ΔEAB cân tại E

a: Xét tứ giác AECF có 

AE//CF

AE=CF

Do đó: AECF là hình bình hành

b: Ta có: AE+EB=AB

FC+FD=CD

mà AB=CD

và AE=FC

nên EB=FD

Xét tứ giác EBFD có 

EB//FD

EB=FD

DO đó: EBFD là hình bình hành

Suy ra: DE=BF

24 tháng 12 2017

xét tam giác ADB và tam giác ADC có

AB=AC (gt)

BD=CD ( D là trung điễm BC)

BD cạnh chung

nên tam giác ADB= tam giác ADC (c.c.c)

a: Xét ΔAEB và ΔAFC có 

\(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\)

AB=AC

\(\widehat{BAC}\) chung
Do đó: ΔAEB=ΔAFC
Suy ra: AE=AF

b: Xét ΔABC có AE/AB=AF/AC

nên EF//BC

c: Xét ΔFBI và ΔECI có 

\(\widehat{FBI}=\widehat{ECI}\)

FB=EC

\(\widehat{BFI}=\widehat{CEI}\)

Do đó: ΔFBI=ΔECI

Suy ra: IB=IC

hay I nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: AB=AC

nên A nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AI\(\perp\)BC

d: Xét ΔBIC có IB=IC

nên ΔBIC cân tại I