K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Cho một mẫu natri vào ống nghiệm đựng rượu etylic. Hiện tượng quan sát được là:A. mẫu natri tan dần không có bọt khí thoát ra.B. có bọt khí không màu thoát ra và natri tan dần.C. mẫu natri nằm dưới bề mặt chất lỏng và không tan.D. có bọt khí màu nâu thoát ra.Câu 2: Trung hòa 400 ml dung dịch axit axetic 0,5M bằng dung dịch NaOH 0,5M. Thể tích dung dịch NaOH cần dùng là:A. 100 ml.B. 400 ml.C. 300 ml.D....
Đọc tiếp

Câu 1: Cho một mẫu natri vào ống nghiệm đựng rượu etylic. Hiện tượng quan sát được là:

A. mẫu natri tan dần không có bọt khí thoát ra.

B. có bọt khí không màu thoát ra và natri tan dần.

C. mẫu natri nằm dưới bề mặt chất lỏng và không tan.

D. có bọt khí màu nâu thoát ra.

Câu 2: Trung hòa 400 ml dung dịch axit axetic 0,5M bằng dung dịch NaOH 0,5M. Thể tích dung dịch NaOH cần dùng là:

A. 100 ml.

B. 400 ml.

C. 300 ml.

D. 200 ml.

Câu 3: Dãy chất tác dụng với axit axetic là:

A. CuO; Cu(OH)2; C2H5OH; C6H6; CaCO3.

B. CuO; Cu(OH)2; Zn ; H2SO4; C2H5OH.

C. CuO; Cu(OH)2; Cu; CuSO4 ; C2H5OH.

D. CuO; Cu(OH)2; Zn ; Na2CO3 ; C2H5OH.

Câu 5: Cho 11,2 lít khí etilen ( đktc) tác dụng với nước có axit sunfuric ( H2SO4) làm xúc tác, thu được 9,2 gam rượu etylic. Hiệu suất phản ứng là .

A. 45%.

B. 55%.

C. 40%.

D. 50%.

Câu 6: Rượu etylic tác dụng được với dãy hóa chất là.

A. KOH; Na; CH3COOH; O2.

B. C2H4; Na; CH3COOH; O2.

C. Ca(OH)2; K; CH3COOH; O2.

D. Na; K; CH3COOH; O2.

Câu 7: Để phân biệt dung dịch CH3COOH và C2H5OH ta dùng

A. Cu.

B. K.

C. Na.

D. Zn.

Câu 8: Hòa tan một mẫu kali dư vào rượu etylic nguyên chất thu được 2,24 lít khí H2 ( đktc). Biết khối lượng riêng của rượu etylic là D= 0,8g/ml. Thể tích rượu etylic đã dùng là:

A. 12,0 ml.

B. 11,0 ml.

C. 11,5 ml.

D. 12,5 ml.

Câu 9: Cho 23 gam rượu etylic nguyên chất tác dụng với natri dư. Thể tích khí H2 thoát ra ( đktc) là:

A. 2,8 lít.

B. 11,2 lít.

C. 5,6 lít.

D. 8,4 lít.

Câu 10: Công thức cấu tạo của rượu etylic là.

A. CH3 – CH2 – OH.

B. CH2 – CH3 – OH.

C. CH3 – O – CH3.

D. CH2 – CH2 – OH2.

Câu 11: Cặp chất tồn tại được trong một dung dịch là:

A. CH3COOH và H3PO4.

B. CH3COOH và Na2CO3.

C. CH3COOH và NaOH.

D. CH3COOH và Ca(OH)2.

Câu 12: Thể tích khí oxi ( đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 13,8 gam rượu etylic nguyên chất là:

A. 18,20 lít.

B. 20,16 lít.

C. 16,20 lít.

D. 22,16 lít.

Câu 1*: Cho axit axetic tác dụng với rượu etylic có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác và đun nóng. Sau phản ứng thu được 44 gam etyl axetat. Khối lượng CH3COOH và C2H5OH đã phản ứng là

A. 45 gam và 34,5 gam.

B. 60 gam và 46 gam.

C. 30 gam và 23 gam.

D. 15 gam và 11,5 gam.

Câu 14: Muốn điều chế 20 ml rượu etylic 600 số ml rượu etylic và số ml nước cần dùng là:

A. 12 ml rượu etylic và 8 ml nước.

B. 8 ml rượu etylic và 12 ml nước.

C. 10 ml rượu etylic và 10 ml nước.

D. 14 ml rượu etylic và 6 ml nước.

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 57,5 ml rượu etylic. Thể tích khí CO2 ( đktc) thu được là: ( biết D = 0,8g/ml).

A. 4,48 lít.

B. 22,4 lít.

C. 2,24 lít.

D. 44,8 lít.

Câu 18: Cho các chất sau : Zn, Cu, CuO, NaCl, C2H5OH, Ca(OH)2. Số chất tác dụng được với dung dịch axit axetic là:

A. 5.

B. 4.

C. 6.

D. 3.

Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 20 ml rượu etylic a0, dẫn sản phẩm khí thu được qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 60 gam kết tủa ( biết D = 0,8g/ml). Giá trị của a là:

A. 25,86.

B. 25,68.

C. 86,25.

D. 68,25.

Câu 20: Để hòa tan hoàn toàn 24 gam CuO vào dung dịch CH3COOH 10% . Khối lượng dd CH3COOH cần dùng là:

A. 360 gam.

B. 340 gam.

C. 380 gam.

D. 320 gam.

Câu 21: Cho rượu etylic 900 tác dụng với natri. Số phản ứng hóa học có thể xảy ra là:

A. 3.

B. 1.

C. 2.

D. 4.

Câu 22: Nhiệt độ sôi của rượu etylic là .

A. 73,80C.

B. 78,30C.

C. 83,70C.

D. 87,30C.

Câu 24: Cho 200 gam dung dịch CH3COOH 9% tác dụng vừa đủ với Na2CO3. Thể tích khí CO2 sinh ra ở đktc là:

A. 2,24 lít.

B. 4,48 lít.

C. 3,3 lít.

D. 3,36 lít.

Câu 25: Cho dung dịch chứa 10 gam CH3COOH tác dụng với dung dịch chứa 10 gam KOH. Sau khi phản ứng hoàn toàn dung dịch chứa các chất tan là:

A. CH3COOK và KOH.

B. CH3COOK và CH3COOH.

C. CH3COOK.

D. CH3COOK, CH3COOH và KOH.

0

D

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\uparrow\)

4 tháng 11 2021

D

4 tháng 11 2021

D

Câu 1: Thí nghiệm nào sau đây có hiện tượng sinh ra kết tủa trắng và bọt khí thoát ra khỏi dung dịch:A. Nhỏ từng giọt dd NaOH vào ống nghiệm đựng dd CuCI2B. Nhỏ từ từ dd H2SO4 vào dd có sẵn một mẫu BaCO3C. Nhỏ từ từ dd BaCI2 vào ống nghiệm dựng dd  AgNO3. Nhỏ từ từ dd HCI vào ống nghiệm đựng dd Na2CO3Câu 2: Chấy khí đều khử được CuO ở  nhiệt dộ cao là:A. COB. CI2C. CO2D.SO2Câu 3: Cho 1 mol Ca(OH)2 phản...
Đọc tiếp

Câu 1: Thí nghiệm nào sau đây có hiện tượng sinh ra kết tủa trắng và bọt khí thoát ra khỏi dung dịch:

A. Nhỏ từng giọt dd NaOH vào ống nghiệm đựng dd CuCI2

B. Nhỏ từ từ dd H2SO4 vào dd có sẵn một mẫu BaCO3

C. Nhỏ từ từ dd BaCI2 vào ống nghiệm dựng dd  AgNO3

. Nhỏ từ từ dd HCI vào ống nghiệm đựng dd Na2CO3

Câu 2: Chấy khí đều khử được CuO ở  nhiệt dộ cao là:

A. CO

B. CI2

C. CO2

D.SO2

Câu 3: Cho 1 mol Ca(OH)2 phản ứng với 1 mol CO2 .Muối tạo thành là:

A. CaCO3

B. Ca(HCO3)2

C. CaCO3 và Ca(HCO3)2

D. CaCO3 và Ca(HCO3)2 dư

Câu 4: Khí CO dùng làm chất dốt trong công nghiệp có lẫn tạp chất CO2 và SO2. Có thể làm sạch Co bằng :

A. dd nước vôi trông

B. H2SO4 đặc 

C. dd BaCI2

 D. CuSO4 khan

Câu 5: Cặp chất nào sau dây không tồn tại trong một dung dịch:

A. HCI và KHCO3

B. Na2CO3  và K2CO3

C. K2CO3 VÀ NaCI

D. CaCO3 và NaHCO3

Câu 6: Cho 21 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dd HCI 2M. Thể tích dd HCI đã dùng là:

A. 0,50 lít

B. 0,25 lít

C. 0,75 lít

D. 0,15 lít

 

 

 

2
1 tháng 3 2021

Câu 1: Thí nghiệm nào sau đây có hiện tượng sinh ra kết tủa trắng và bọt khí thoát ra khỏi dung dịch:

A. Nhỏ từng giọt dd NaOH vào ống nghiệm đựng dd CuCI2

B. Nhỏ từ từ dd H2SO4 vào dd có sẵn một mẫu BaCO3

C. Nhỏ từ từ dd BaCI2 vào ống nghiệm dựng dd  AgNO3

. Nhỏ từ từ dd HCI vào ống nghiệm đựng dd Na2CO3

Câu 2: Chấy khí đều khử được CuO ở  nhiệt dộ cao là:

A. CO

B. CI2

C. CO2

D.SO2

Câu 3: Cho 1 mol Ca(OH)2 phản ứng với 1 mol CO2 .Muối tạo thành là:

A. CaCO3

B. Ca(HCO3)2

C. CaCO3 và Ca(HCO3)2

D. CaCO3 và Ca(HCO3)2 dư

Câu 4: Khí CO dùng làm chất dốt trong công nghiệp có lẫn tạp chất CO2 và SO2. Có thể làm sạch Co bằng :

A. dd nước vôi trông

B. H2SO4 đặc 

C. dd BaCI2

 D. CuSO4 khan

Câu 5: Cặp chất nào sau dây không tồn tại trong một dung dịch:

A. HCI và KHCO3

B. Na2CO3  và K2CO3

C. K2CO3 VÀ NaCI

D. CaCO3 và NaHCO3

Câu 6: Cho 21 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dd HCI 2M. Thể tích dd HCI đã dùng là:

A. 0,50 lít

B. 0,25 lít

C. 0,75 lít

D. 0,15 lít

 
1 tháng 3 2021

Câu 1: Thí nghiệm nào sau đây có hiện tượng sinh ra kết tủa trắng và bọt khí thoát ra khỏi dung dịch:

A. Nhỏ từng giọt dd NaOH vào ống nghiệm đựng dd CuCI2

B. Nhỏ từ từ dd H2SO4 vào dd có sẵn một mẫu BaCO3

C. Nhỏ từ từ dd BaCI2 vào ống nghiệm dựng dd  AgNO3

. Nhỏ từ từ dd HCI vào ống nghiệm đựng dd Na2CO3

Câu 2: Chấy khí đều khử được CuO ở  nhiệt dộ cao là:

A. CO

B. CI2

C. CO2

D.SO2

Câu 3: Cho 1 mol Ca(OH)2 phản ứng với 1 mol CO2 .Muối tạo thành là:

A. CaCO3

B. Ca(HCO3)2

C. CaCO3 và Ca(HCO3)2

D. CaCO3 và Ca(HCO3)2 dư

Câu 4: Khí CO dùng làm chất dốt trong công nghiệp có lẫn tạp chất CO2 và SO2. Có thể làm sạch Co bằng :

A. dd nước vôi trông

B. H2SO4 đặc 

C. dd BaCI2

 D. CuSO4 khan

Câu 5: Cặp chất nào sau dây không tồn tại trong một dung dịch:

A. HCI và KHCO3

B. Na2CO3  và K2CO3

C. K2CO3 VÀ NaCI

D. CaCO3 và NaHCO3

Câu 6: Cho 21 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dd HCI 2M. Thể tích dd HCI đã dùng là:

A. 0,50 lít

B. 0,25 lít

C. 0,75 lít

D. 0,15 lít

 

9 tháng 7 2017

Đáp án A

Hiện tượng: Mẩu Na tan dần, có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa trắng.

PTHH:

  2 Na   +   2 H 2 O   →   2 NaOH   +   H 2 ↑  

MgSO 4   +   2 NaOH   →   Mg OH 2   ↓ trắng   +   Na 2 SO 4

5 tháng 3 2019

Chọn A

29 tháng 11 2021

C

29 tháng 11 2021

C. Màu đen xuất hiện và có bọt khí sinh ra.

Câu 11. Hiện tượng quan sát được khi cho kim loại copper (đồng) Cu vào dung dịch hydrochloric acid HCl là    A. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi, dung dịch chuyển màu xanh lam.    B. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, mùi khai.    C. kim loại không phản ứng, không hiện tượng gì xảy ra.    D. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi.Câu 12. Hiện tượng quan sát được khi cho...
Đọc tiếp

Câu 11. Hiện tượng quan sát được khi cho kim loại copper (đồng) Cu vào dung dịch hydrochloric acid HCl là

    A. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi, dung dịch chuyển màu xanh lam.

    B. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, mùi khai.

    C. kim loại không phản ứng, không hiện tượng gì xảy ra.

    D. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi.

Câu 12. Hiện tượng quan sát được khi cho kim loại copper (đồng) Cu vào dung dịch sulfuric acid H2SO4 đặc là

    A. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, mùi hắc, dung dịch chuyển dần sang màu xanh lam.

    B. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, mùi khai.

    C. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi, dung dịch chuyển dần sang màu xanh lam.

    D. kim loại không phản ứng, không hiện tượng gì xảy ra.

Câu 13. Cho 2,8 gam kim loại M hóa trị II tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng 1.2395 lít khí H2 (250C, 1 bar). Kim loại M là

    A. Ca.                    B. Zn.                        C. Mg.                       D. Fe.

Câu 14. Để phân biệt dung dịch hydrochloric acid HCl và dung dịch sulfuric acid H2SO4 loãng, ta có thể dùng

    A. quỳ tím.                                               B. nước.                    

    C. zinc (kẽm) Zn.                                     D. dung dịch barium chloride BaCl2.

Câu 15. Để phân biệt dung dịch sulfuric acid H2SO4 loãng và sulfuric acid H2SO4 đặc, ta có thể dùng

    A. quỳ tím.                                              

    B. dung dịch sodium hydroxide NaOH.   

    C. copper (đồng) Cu.                                                                

    D. dung dịch barium chloride BaCl2.

1
9 tháng 11 2021

11.C

12.A

13. Hình như sai đề

14.D

15.C

27 tháng 5 2019

Chỉ có glucozo mới tráng Ag nên B là: Glucozo E không tác dụng với Na → E là: benzen (C6H6) D tác dụng được với muối → D là: axit axetic (CH3COOH) → A: C2H5OH

27 tháng 12 2022

Câu 4: Cho một mẩu nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH dư hiện tượng xuất hiện là:

A.Có khí không màu thoát ra, nhôm tan dần tạo thành dung dịch trong suốt

B.Có khí màu vàng lục thoát ra, nhôm tan dần tạo thành dung dịch trong suốt

C.Có khí không màu thoát ra, nhôm tan dần tạo thành dung dịch màu xanh

D.Không có khí thoát ra, nhôm tan dần tạo thành dung dịch trong suốt

7 tháng 12 2021
Cho các hiện tượng : 1. Cồn etylic để trong không khí bay hơi dần. 2. Hoà tan muối vào nước được nước muối. 3. Cho Sắt vào dung dịch axitclohidric thấy có bọt khí thoát ra. 4. Thổi hơi thở vào dung dịc nước vôi trong, nước vôi trong vẩn đục. Hiện tượng hóa học là: A.1, 3B.2, 4C.1, 2D.3, 4