K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔMNI và ΔMPI có 

MN=MP

NI=PI

MI chung

Do đó: ΔMNI=ΔMPI

Ta có: ΔMNP cân tại M

mà MI là đường trung tuyến

nên MI là đường cao

b: Xét tứ giác MNQP có

I là trung điểm của MQ

I là trung điểm của NP

Do đó: MNQP là hình bình hành

Suy ra: MN//PQ

c: Xét tứ giác MEQF có 

ME//QF

ME=QF

Do đó: MEQF là hình bình hành

Suy ra: MQ và EF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà I là trung điểm của MQ

nên I là trung điểm của FE

hay E,I,F thẳng hàng

12 tháng 12 2021

b) Xét tứ giác MNDP có:

+ I là trung điểm của cạnh NP (gt).

+ I là trung điểm của cạnh DM (IM = ID).

=> Tứ giác MNDP là hình bình hành (dhnb).

=> MN = DP (Tính chất hình bình hành).

Ta có: NM \(\perp\) NP (Tam giác MNP vuông tại N).

Mà NM // DP (Tứ giác MNDP là hình bình hành).

=> DP \(\perp\) NP (đpcm).

c) Xét tứ giác ENPM có:

+ H là trung điểm của cạnh MN (gt).

+ H là trung điểm của cạnh PE (gt).

=> Tứ giác ENPM là hình bình hành (dhnb).

=> EN // MP (Tính chất hình bình hành).

Mà ND // MP (Tứ giác MNDP là hình bình hành).

=> 3 điểm E; N; D thẳng hàng. (1)

Ta có: EN = MP (Tứ giác ENPM là hình bình hành).

Mà ND = MP (Tứ giác MNDP là hình bình hành).

=> EN = ND. (2)

Từ (1) và (2) => N là trung điểm của ED (đpcm). 

Bạn có thể tham khảo ơn đây nhé :

https://olm.vn/hoi-dap/detail/238592362678.html

a) Xét \(\Delta MPH\)và \(\Delta ENH\)có:

       HP = HN (H là trung điểm của NP)

       \(\widehat{MHP}=\widehat{EHN}\)(2 góc đối đỉnh)

        MH = HE (gt)

\(\Rightarrow\Delta MPH=\Delta ENH\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow MP=NE\)(2 cạnh tương ứng)

      \(\widehat{PMH}=\widehat{NEH}\)(2 góc đối đỉnh)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> MP // NE
b) Xét \(\Delta AMH\)và \(\Delta BEH\)có:

    MH = HE (gt)

    \(\widehat{AMH}=\widehat{BEH}\)(cm a)

    MA = BE (gt)

\(\Rightarrow\Delta AMH=\Delta BEH\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AHM}=\widehat{BHE}\)(2 góc tương ứng)

Mà \(\widehat{BHE}+\widehat{BHM}=\widehat{MHE}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AHM}+\widehat{BHM}=\widehat{AHB}=180^o\)

=> 3 điểm A,H,B thẳng hàng

c) Xét \(\Delta NEH\)có:

\(\widehat{NHE}+\widehat{HNE}+\widehat{HEN}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{NHE}+50^0+25^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{NHE}+75^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{NHE}=105^o\)

Vì góc NHE là góc ngoài của tam giác EKH

=> góc NHE = góc KEH + góc EKH

=> 105o = góc KEH + 90o

=> góc KEH = 15o

\(\widehat{NHE}+\widehat{HNE}+\widehat{HEN}=180^o\)

19 tháng 12 2017

a) xét tam giác MND và tam giác END ta có

MN = EN

góc MND = góc END

ND: cạnh chung

suy ra tam giác MND = tam giác END

suy ra DM = DE và óc NMD = góc NEDsuy ra góc NED = 90 độ

b) ta có tam giác MND = tam giác END suy ra MD = ED

xét tam giác DMK và tam giác DEP ta có 

góc KMD = góc PED ( =90độ)

MD = ED

góc MDK = góc EDP( hai góc đối đinh)

suy ra tam giác DMK = tam giác DEP(đpcm)

c)ta có tam giác DMK = tam giác DEP suy ra MK=EP

ta có NM = NEvà MK = EP suy ra MN+MK=NE+EP suy ra NK=NP

xet tam giác KNDvà tam giác PND ta có

NK=NP

KND= PND

ND:cạnh chung

suy ra tam giác KND=tam giác PND suy ra góc NDK = góc NDP

ta có góc NDK+góc NDP=180 độ và góc NDK= góc NDP

suy góc NDK = góc NDP =90độ

suy ra ND vuông góc với KP

19 tháng 12 2017

hello