K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2023

Thùng A lúc sau hơn thùng B lúc sau 

45 + 2 + 1 = 48(l)

Ta có sơ đồ: 

loading...

Theo sơ đồ ta có:

Thùng A lúc sau là:

48 : (5 - 3) x 5 = 120 (l)

Thùng A lúc đầu là:

    120 - 2 = 118 (l)

Thùng B lúc đầu là:

   118  - 45 = 73 (l)

Đs.. 

 

8 tháng 4 2017

gọi số dầu thùng A là a

thùng B là b(a,b>0)

=>a=2b

=>a-20=\(\frac{4}{3}\left(b+10\right)\)

=>3a-60=4b+40(1)

Thay a=2b vào 1

3a-60=2a+40

=>a=100 

=>b=50

9 tháng 4 2017

cám nơm nhưng sai r

28 tháng 2 2021

Gọi số dầu thùng B là \(x\) => số dầu thùng A là \(2x\)

Ta có: \(2x-20=\dfrac{3}{4}\left(x+10\right)\)

\(\Rightarrow x=22\) 

Ban đầu thùng B có 22l, thùng A có 44l

28 tháng 2 2021

Gọi số dầu thùng a,b chứa là `x,y(l)(x>20,y>0)`

Theo bài `a=2b`

Nếu lấy bớt thùng a 20 lít đổ thêm vào thùng b 10 lít thì thùng a gấp 3/4 số dầu thùng b nên ta có pt:

`a-20=3/4(b+10)`

Mà `a=2b`

`=>2b-20=3/4(b+10)`

`=>8b-80=3(b+10)`

`=>8b-80=3b+30`

`=>5b=110`

`=>b=22`

`=>a=44`

Vậy số dầu ở thùng a và b lần lượt là `22` và `44` lít

16 tháng 8 2023

Thùng A lúc sau hơn thùng B lúc sau là: 45  -  5 - 5 = 35 (l)

Tỉ số dầu thùng A lúc sau và số dầu thùng B lúc sau là: 

 3 : 4=\(\dfrac{3}{4}\)< 1vậy số dầu thùng A lúc sau ít hơn số dầu thùng B lúc sau

Vô lý vì số dầu thùng A lúc sau hơn số dầu thùng B lúc sau 35 (l)

Em có hai hai sự lựa chọn:

1, chỉ ra cái sai của cô

2, xem lại đề bài 

 

Gọi số lít dầu lúc đầu ở thùng B là x(lít)(Điều kiện: x>0)

Theo đề, ta có phương trình:

\(\left(2x-10\right)=\dfrac{3}{4}\left(x+10\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-10-\dfrac{3}{4}x-\dfrac{15}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{4}x=\dfrac{35}{2}\)

hay x=14(thỏa ĐK)

Vậy: Lúc đầu ở thùng A có 28 lít dầu

Lúc đầu ở thùng B có 14 lít dầu

10 tháng 2 2020

Nhưng mà mình phải giải bằng cách lập phương trình ở lớp 8 nha bạn.

10 tháng 2 2020

Nếu bạn học phương trình rồi thì đây:

Gọi x là số dầu lúc đầu của thùng B \(\left(x>0\right)\left(l\right)\)

Số dầu lúc đầu ở thùng A là \(3x\left(l\right)\)

Số dầu lúc sau ở thùng A là \(3x-30\left(l\right)\)

Số dầu lúc sau ở thùng B là \(x+20\left(l\right)\)

Theo đề bài ta có phương trình: 

\(3x-30=2\left(x+20\right)\)

\(\Leftrightarrow3x-2x=30+40\)

\(\Leftrightarrow x=70\)

Vậy số dầu lúc đầu ở thùng B là \(70\left(l\right)\)

Và số dầu lúc sau của thùng A là \(3.70=210\left(l\right)\)

Đáp số: ...

23 tháng 4 2023

bài khó quá 

bạn lmđc chưa giải giúp mi

 

Gọi số dầu ban đầu ở thùng A và thùng B lần lượt là a,b

Thùng A có số dầu gấp đôi thùng B nên a=2b

Theo đề, ta có: a=2b và a-20=4/5(b+10)

=>a-2b=0 và a-4/5b=8+20=28

=>a=140/3 và b=70/3

24 tháng 5

 

Câu a.

Gọi x,y lần lượt là số lít dầu ở thùng A và tổng số lít dầu ở thùng B và C (x,y>0)

 theo đề bài, ta có hệ pt:

x-y=-70
x+y=350

=> x=140l,y=210l    
Câu b: Gọi m,n lần lượt là số lít dầu ở thùng B và thùng C (m,n>0)

Theo đề bài, ta có hệ pt:

m+n=210l (đã tính ở câu a) (1)

Vì nếu thêm 1/5 lượng dầu ở thùng B thêm vào thùng B và bớt 1/10 lượng dầu ở thùng C thì số lít dầu ở 2 thùng bằng nhau, nên ta có phương trình:

m+1/5m=n-1/10n

<=> 6/5n-9/10m=0  (2)

Từ (1),(2) ta có hệ pt:

m+n=210

6/5n-9/10m=0

=>m=90,n=120

Vậy: Ban đầu:

- Thùng A có :350-90-120=140l

-Thùng B có:90l

-Thùng C có: 120l dầu