K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

tìm các cụm động từ cụm danh từ cụm tính từ của VIệt Nam trong đoạn văn sau ( gạch chân vào và đánh dấu các cụm) : Có một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách . Ngày nọ giận mẹ , cậu chạy đến một thung lũng cách rừng rậm . Lấy hết sức mình, cậu thét lớn :"tôi ghét người " .Khu rừng có tiếng vọng lại :"tôi ghét người " . Cậu bé hốt hoảng quay về , sà vào lòng mẹ khóc nức nở . Cậu bé không...
Đọc tiếp

tìm các cụm động từ cụm danh từ cụm tính từ của VIệt Nam trong đoạn văn sau ( gạch chân vào và đánh dấu các cụm) : Có một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách . Ngày nọ giận mẹ , cậu chạy đến một thung lũng cách rừng rậm . Lấy hết sức mình, cậu thét lớn :"tôi ghét người " .Khu rừng có tiếng vọng lại :"tôi ghét người " . Cậu bé hốt hoảng quay về , sà vào lòng mẹ khóc nức nở . Cậu bé không sao hiểu được từ trong rừng lại có tiếng người ghét cậu . Người mẹ cầm tay con,đưa cậu trở lại khu rừng . BÀ nói " giờ con hãy hét lên thật to : " tôi yêu người ". Lạ lùng thay , cậu bé vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại : " tôi yêu người " . Lúc đó , người mẹ mới giải thích cho con hiểu : " con ơi , đó là định luật trong cuộc sống chung ta . Cho con điều gì , con sẽ nhận lại điều đó . Ai gieo gió thì ắt gặp bão . Nếu con thù ghét người thì người cũng thù ghét con. Nếu con yêu thương người thì người cũng yêu thương con "

2
15 tháng 8 2023

Cụm động từ: lấy hết sức mình, thét lớn, vọng lại, trở lại, hét lên, mới giải thích, nhận lại, ắt gặt bão, cũng yêu thương.

Cụm danh từ: một cậu bé, một thung lũng.

Cụm tính từ: hốt hoảng quay về.

15 tháng 8 2023

tìm các cụm động từ, cụm danh từ, cụm tính từ của VIệt Nam trong đoạn văn sau ( gạch chân vào và đánh dấu các cụm)

: Có một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách . Ngày nọ giận mẹ , cậu chạy đến một thung lũng cách rừng rậm . Lấy hết sức mình, cậu thét lớn :"tôi ghét người " .Khu rừng có tiếng vọng lại :"tôi ghét người " . Cậu bé hốt hoảng quay về , sà vào lòng mẹ khóc nức nở . Cậu bé không sao hiểu được từ trong rừng lại có tiếng người ghét cậu . Người mẹ cầm tay con,đưa cậu trở lại khu rừng . BÀ nói " giờ con hãy hét lên thật to : " tôi yêu người ". Lạ lùng thay , cậu bé vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại : " tôi yêu người " . Lúc đó , người mẹ mới giải thích cho con hiểu : " con ơi , đó là định luật trong cuộc sống chung ta . Cho con điều gì , con sẽ nhận lại điều đó . Ai gieo gió thì ắt gặp bão . Nếu con thù ghét người thì người cũng thù ghét con. Nếu con yêu thương người thì người cũng yêu thương con "

28 tháng 12 2021

mẹ + cậu

28 tháng 12 2021

Xác định cấu tạo nựa ạ 

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:                               TIẾNG VỌNG RỪNG SÂU    Có một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cánh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu thét lớn: "Tôi ghét người". Khu rừng có tiếng vọng lại: "Tôi ghét người". Câu bé hốt hoảng quay về, sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé không sao hiểu được từ trong...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
                              TIẾNG VỌNG RỪNG SÂU

   Có một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cánh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu thét lớn: "Tôi ghét người". Khu rừng có tiếng vọng lại: "Tôi ghét người". Câu bé hốt hoảng quay về, sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé không sao hiểu được từ trong rừng lại có tiếng người ghét cậu.
   Người mẹ cầm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng. Bà nói: "Giờ thi con hãy hét thật to: Tôi yêu người". Lạ lùng thay, cậu bé vừa đứt tiếng thì có tiếng vọng lại: "Tôi yêu người". Lúc đó, người mẹ mới giải thích cho con hiểu: "Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điều gì, con sẽ nhận điều đó. Ai gieo gió thì ắt gặt bão. Nếu con thù ghét người thì người cũng thì ghét con. Nếu con yêu thương người thì người cũng yêu thương con".
(Theo Quà tặng cuộc sống. NXB Trẻ, 2002)

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên?
Câu 2: Xác định it nhất hai lời dẫn trực tiếp có trong văn bản và nêu khái niệm lời dẫn trực tiếp.
Câu 3: Thông điệp mà câu chuyện trên mang đến cho người đọc là gì?

1

Câu 1: 

Phương thức biểu đạt chính: Tự sự

Câu 2: 

Hai lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn trên là: 

- Tôi ghét người.

- Tôi yêu người.

Khái niệm: Lời dẫn trực tiếp là một phương pháp trong việc trích dẫn thông tin mà không thay đổi nội dung hoặc cách diễn đạt của người nói.

Câu 3: 

Thông điệp câu chuyện trên là: không phải lúc nào ta cũng nhìn cuộc đời một cách tiêu cực. Khi chúng ta gieo hạt giống suy nghĩ tốt thì việc tốt cũng sẽ tới. Ngược lại ta luôn giữ những hạt mầm suy nghĩ xấu thì cuộc sống cũng sẽ đáp trả lại chúng ta bằng những việc ta không mong muốn. Vì vậy, trước mỗi sự việc hãy suy nghĩ tích cực hơn để sẵn sàng đón nhận những giá trị tốt đẹp trong cuộc sống.

TIẾNG VỌNG RỪNG SÂU            Một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ, giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu bé hét lớn: “Tôi ghét người.”. Từ trong khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người.” Cậu hoảng hốt quay về, sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé không sao hiểu được từ trong rừng lại có người ghét cậu.            Người mẹ nắm tay...
Đọc tiếp

TIẾNG VỌNG RỪNG SÂU
            Một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ, giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu bé hét lớn: “Tôi ghét người.”. Từ trong khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người.” Cậu hoảng hốt quay về, sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé không sao hiểu được từ trong rừng lại có người ghét cậu.
            Người mẹ nắm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng. Bà nói: “Giờ thì con hãy hét thật to: Tôi yêu người.” Lạ lùng thay cậu bé vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại: “Tôi yêu người”. Lúc đó người mẹ mới giải thích cho con hiểu: “…”.
1. (0.5đ) Chỉ ra phép liên kết được sử dụng trong đoạn trích trên
A. Phép thế, phép lặp, phép nối
B. Phép thế, phép lặp
C. Phép nối
D. Phép thế

2. Theo em, trong câu truyện "Tiếng vọng rừng sâu", người mẹ sẽ nói gì với người con (trả lời ngắn gọn khoảng 2 – 3 dòng)

3. Câu truyện "Tiếng vọng rừng sâu"  đã đem đến cho em bài học sâu sắc gì?

1
25 tháng 2 2022

1, A

2, Người mẹ sẽ nói với người con :"Giờ thì con hãy hét thật to: Tôi yêu người.” 

3, Bài học : Câu chuyện trên là một câu chuyện ý nghĩa vè lối sống gieo gió gặt bão trong đời sống này. Và từ đó em cũng rút ra được rằng trong cuộc sống khi trao những điều tiêu cực,  những sự ghen ghét thù hận thì đương nhiên điều nhận lại cũng sẽ là những thứ tương tự và khi trao yêu thương, những điều tích cực trong cuộc sống thì sẽ được nhận lại tương tự.

Bài 4: Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới:TIẾNG VỌNG RỪNG SÂU           “Có một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu thét lớn: “Tôi ghét người”. Khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người”. Cậu bé hốt hoảng quay về, sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé không sao hiểu được từ trong rừng...
Đọc tiếp

Bài 4: Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới:

TIẾNG VỌNG RỪNG SÂU

           “Có một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu thét lớn: “Tôi ghét người”. Khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người”. Cậu bé hốt hoảng quay về, sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé không sao hiểu được từ trong rừng lại có tiếng người ghét cậu.

           Người mẹ cầm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng. Bà nói: “Giờ thì con hãy hét thật to: Tôi yêu người”. Lạ lùng thay, cậu bé vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại: “Tôi yêu người”. Lúc đó, người mẹ mới giải thích cho con hiểu: “Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điều gì, con sẽ nhận điều đó. Ai gieo gió thì ắt gặt bão. Nếu con thù ghét thì người cũng thù ghét con. Nếu con yêu thương người thì người cũng yêu thương con”.

(Theo Quà tặng cuộc sống, NXB Trẻ, 2002)

A. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.

B. Xác định và gọi tên thành phần biệt lập trong câu sau: “Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta.”

C. Thông điệp mà câu chuyện trên mang đến cho người đọc.

D. Viết đoạn văn (khoảng 10 dòng) trình bày suy nghĩ của em về vấn đề cho và nhận trong cuộc sống.

1

 Câu c lm kiểu j v ạ

Đọc kĩ văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:  TIẾNG VỌNG RỪNG SÂU Có một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu thét lớn: “Tôi ghét người”. Khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người”. Cậu bé hốt hoảng quay về, sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé không...
Đọc tiếp

Đọc kĩ văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: 

 

TIẾNG VỌNG RỪNG SÂU 

Có một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu thét lớn: “Tôi ghét người”. Khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người”. Cậu bé hốt hoảng quay về, sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé không sao hiểu được từ trong rừng lại có tiếng người ghét cậu. 

Người mẹ cầm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng. Bà nói: “Giờ thì con hãy hét thật to: Tôi yêu người”. Lạ lùng thay, cậu bé vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại: “Tôi yêu người”. Lúc đó, người mẹ mới giải thích cho con hiểu: “Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điều gì, con sẽ nhận điều đó. Ai gieo gió thì ắt gặt bão. Nếu con thù ghét thì người cũng thù ghét con. Nếu con yêu thương người thì người cũng yêu thương con”. 

               (Theo “Quà tặng cuộc sống”, NXB Trẻ, 2002) 

1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.  

2. Thông điệp tác giả muốn gửi đến người đọc trong văn bản là gì?  

3Từ văn bản trên cùng với hiểu biết của bản thân, hãy viết đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy) nêu suy nghĩ của em về thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc. 

 

1
11 tháng 11 2022

1. PTBD chính của văn bản là tự sự                                                                          2.cho đi là còn mãi                                                                                                      3.cho đi là nhận lại cái mình cho đi

 

có một cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh khu rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu hét lớn: “Tôi ghét người”. Từ khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người”. Cậu hoảng hốt quay về sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu không sao hiểu được từ trong khu rừng lại có người ghét cậu. Người mẹ nắm tay con, đưa trở lại...
Đọc tiếp

có một cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh khu rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu hét lớn: “Tôi ghét người”. Từ khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người”. Cậu hoảng hốt quay về sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu không sao hiểu được từ trong khu rừng lại có người ghét cậu. Người mẹ nắm tay con, đưa trở lại khu rừng. Bà nói: “Giờ thì con hãy hét thật to: Tôi yêu người”. Lạ lùng thay, cậu vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại: “Tôi yêu người”. Lúc đó người mẹ mới giải thích cho con hiểu: “Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điều gì con sẽ nhận điều đó. Ai gieo gió thì gặt bão. Nếu con thù ghét người thì người cũng thù ghét con. Nếu con yêu thương người thì người cũng yêu thương con” Câu 1 phương thức biểu đạt chính dựa vào đâu mà em biết Câu 2 nội dung chính Câu 3 chủ đề của văn bản trên Câu 4 tác dụng của ngôi kể được sử dụng ảnh câu 5 thầy thông điệp mà văn bản mang đến cho người đọc

0
có một cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh khu rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu hét lớn: “Tôi ghét người”. Từ khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người”. Cậu hoảng hốt quay về sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu không sao hiểu được từ trong khu rừng lại có người ghét cậu. Người mẹ nắm tay con, đưa trở lại khu rừng. Bà nói: “Giờ...
Đọc tiếp

có một cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh khu rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu hét lớn: “Tôi ghét người”. Từ khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người”. Cậu hoảng hốt quay về sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu không sao hiểu được từ trong khu rừng lại có người ghét cậu. Người mẹ nắm tay con, đưa trở lại khu rừng. Bà nói: “Giờ thì con hãy hét thật to: Tôi yêu người”. Lạ lùng thay, cậu vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại: “Tôi yêu người”. Lúc đó người mẹ mới giải thích cho con hiểu: “Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điều gì con sẽ nhận điều đó. Ai gieo gió thì gặt bão. Nếu con thù ghét người thì người cũng thù ghét con. Nếu con yêu thương người thì người cũng yêu thương con” Câu 1 phương thức biểu đạt chính dựa vào đâu mà em biết Câu 2 nội dung chính Câu 3 chủ đề của văn bản trên Câu 4 tác dụng của ngôi kể được sử dụng ảnh câu 5 thầy thông điệp mà văn bản mang đến cho người đọc

0
Có một cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lung cạnh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu hét lớn: “Tôi ghét người”. Từ khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người”. Cậu hoảng hốt quay về sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu không sao hiểu được từ trong khu rừng lại có người ghét cậu.    Người mẹ nắm tay con, đưa trở lại khu rừng. Bà nói: “Giờ...
Đọc tiếp

Có một cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lung cạnh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu hét lớn: “Tôi ghét người”. Từ khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người”. Cậu hoảng hốt quay về sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu không sao hiểu được từ trong khu rừng lại có người ghét cậu.

 

   Người mẹ nắm tay con, đưa trở lại khu rừng. Bà nói: “Giờ thì con hãy hét thật to: “Tôi yêu người”. Lạ lùng thay, cậu vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại: “Tôi yêu người”. Lúc đó người mẹ mới giải thích cho con hiểu: “Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điều gì, con sẽ nhận điều đó. Ai gieo gió  thì gặt bão. Nếu con thù ghét người thì người cũng thù ghét con. Nếu con yêu thương người thì người cũng yêu thương con”.

 

( Tác giả? Tác phẩm? Phương thức biểu đạt chính? nội dung chính? Câu ghép, quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép? Trường từ vựng? )

2
23 tháng 2 2022

gup em với

 

24 tháng 2 2022

tác giả: NXB trẻ

tác phẩm: quà tặng cuộc sống

Phương thức biểu đạt chính của văn bản: tự sự.Thành phần biệt lập gọi đáp "Con ơi"

ndc: truyền một thông điệp : Con người nếu cho đi những điều gì sẽ nhận lại được những điều như vậy, cho đi điều tốt đẹp sẽ nhận được điều tốt đẹp.

Đọc văn bản và trả lời câu hỏi: Tiếng vọng rừng sâu Có một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu thét lớn: "Tôi ghét người". Khu rừng có tiếng vọng lại: "Tôi ghét người". Cậu bé hốt hoảng quay về, sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé không sao hiểu được từ trong rừng lại có tiếng...
Đọc tiếp

Đọc văn bản và trả lời câu hỏi: Tiếng vọng rừng sâu Có một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu thét lớn: "Tôi ghét người". Khu rừng có tiếng vọng lại: "Tôi ghét người". Cậu bé hốt hoảng quay về, sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé không sao hiểu được từ trong rừng lại có tiếng người ghét cậu. Người mẹ cầm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng. Bà nói: "Giờ thì con hãy hét thật to: Tôi yêu người". Lạ lùng thay cậu bé vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại: "Tôi yêu người". Lúc đó, người mẹ mới giải thích cho con hiểu: "Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điều gì con sẽ nhận điều đó. Ai gieo gió thì ắt gặt bão. Nếu con thù ghét người đó thì người cũng thù ghét con. Nếu con yêu thương người thì người cũng yêu thương con". (Theo Quà tặng cuộc sống, NXB Trẻ, 2002) Câu 1:Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản? Câu 2: Xác định từ láy được sử dụng trong văn bản trên? Câu 3: Câu "Ai gieo gió thì ắt gặt bão" gợi em nghĩ đến câu thành ngữ nào? Hãy giải thích ý nghĩa câu thành ngữ đó? Câu 4: Qua văn bản em rút ra bài học gì cho bản thân mình?

0