K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a)     Vận tốc tức thời của con lắc: \(v(t) =  - 4\pi \sin \left( {\pi t - \frac{{2\pi }}{3}} \right)\)

Gia tốc tức thời của con lắc: \(a(t) =  - 4{\pi ^2}\cos \left( {\pi t - \frac{{2\pi }}{3}} \right)\)

b)    Tại vận tốc tức thời của con lắc bằng 0, ta có:

\( - 4\pi \sin \left( {\pi t - \frac{{2\pi }}{3}} \right) = 0 \Leftrightarrow \sin \left( {\pi t - \frac{{2\pi }}{3}} \right) = 0 \Leftrightarrow \pi t - \frac{{2\pi }}{3} = 0 \Leftrightarrow t = \frac{2}{3}\)

Với \(t = \frac{2}{3} \Rightarrow a(t) =  - \,4{\pi ^2}\cos \left( {\pi .\frac{2}{3} - \frac{2}{3}\pi } \right) =  - \,4{\pi ^2}\)

a: Vận tốc tức thời là:

\(v\left(t\right)=x'=4\cdot cost\)

Gia tốc tức thời là:

\(a\left(t\right)=v'=-4\cdot sint\)

b: \(v\left(\dfrac{2}{3}pi\right)=4\cdot cos\left(\dfrac{2}{3}\cdot pi\right)=-2\)

\(a\left(\dfrac{2}{3}pi\right)=-4\cdot sin\left(\dfrac{2}{3}pi\right)=-2\sqrt{3}\)

Con lắc lúc đó đang di chuyển theo hướng ngược chiều dương

29 tháng 8 2016

Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp động ăng bằng thế năng là T/4

\(\Rightarrow \dfrac{T}{4}=\dfrac{\pi}{40}\)

\(\Rightarrow T = \dfrac{\pi}{10}\)

\(\Rightarrow \omega=\dfrac{2\pi}{T}=20(rad/s)\)

Biên độ dao động: \(A=\dfrac{v_{max}}{\omega}=\dfrac{100}{20}=5(cm)\)

Ban đầu, vật qua VTCB theo chiều dương trục toạ độ \(\Rightarrow \varphi=-\dfrac{\pi}{2}\)

Vậy PT dao động là: \(x=5\cos(20.t-\dfrac{\pi}{2})(cm)\)

17 tháng 10 2023

Giả sử: \(\pi^2\approx10\)

a) Khối lượng của vật: \(m=\dfrac{k}{\omega^2}=\dfrac{50}{\left(5\pi\right)^2}=0,2kg=200g\)

Chu kì của con lắc: \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{2}{5}\left(s\right)\)

b)Thế năng: \(W_t=\dfrac{1}{2}kx^2=\dfrac{1}{2}\cdot50\cdot0,02^2=0,01J\)

Tại li độ \(x=2cm\) thì \(v=-\omega Asin\left(\pi t+\varphi\right)=-50\pi sin\left(5\pi t+\dfrac{\pi}{2}\right)\Rightarrow t\)

Động năng: \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2\)

Cơ năng con lắc: \(W=W_đ+W_t=0,24J\)

17 tháng 10 2023

a) \(k=m\omega^2=50\Rightarrow m=0,2\left(kg\right)\)

\(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=0,4\left(s\right)\)

b) \(W_t=\dfrac{1}{2}kx^2=0,01\left(J\right)\)

\(W=\dfrac{1}{2}kA^2=0,25\left(J\right)\)

\(W_đ=W-W_t=0,24\left(J\right)\)

c) \(\Delta l=\dfrac{mg}{k}=0,04\left(m\right)\)

\(v=\dfrac{1}{2}v_{max}\Rightarrow x=\dfrac{A\sqrt{3}}{2}=5\sqrt{3}\left(cm\right)=0,05\sqrt{3}\left(m\right)\)

\(F_{đh}=k\left(\Delta l+x\right)\approx6,33\left(N\right)\)

18 tháng 2 2018

Đáp án A

17 tháng 11 2018

Chọn D.

Biên độ: A=8

Pha ban đầu: pi

Chu kì: \(T=\dfrac{2pi}{4pi}=\dfrac{1}{2}\)

Tần số góc là 4pi

12 tháng 2 2017

Đáp án C

Hướng dẫn:

Hai vật sẽ tách khỏi nhau khi chúng cùng đi qau vị trí cân bằng. Tần số góc của hệ dao động ω = k 2 m .

→ Tốc độ của vật m tại vị trí hai vật tách nhau v   =   v m a x   =   ω A   =   8 ω .

+ Biến cố xảy ra chỉ làm thay đổi tần số góc của hệ dao động mà không làm thay đổi vị trí cân bằng của hệ.

→ Tần số góc của hệ dao động lúc sau ω = k m = 2 ω .

→ Biên độ dao động mưới của vật m là A = v m a x ω ' = 8 ω ω ' = 4 2 cm.

+ Năng lượng của hệ E = 0 , 5 k A ' 2 = 16 m J .

25 tháng 9 2018

Đáp án D

26 tháng 2 2017

Đáp án D

+ Vận tốc của hệ hai vật sau va chạm  v = v m a x = m v 0 m + M = 200 . 3 200 + 200 = 1 , 5 m / s

Tần số góc của hệ dao động sau va chạm  ω = k m + M = 40 0 , 2 + 0 , 2 = 10   r a d / s

Biên độ dao động sau va chạm  A = v max ω = 1 , 5 10 = 15     c m