K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2017

Câu 1 (3 điểm)

Viết tập hợp H bao gồm các số tự nhiên khác 0; nhỏ hơn 50 và chia hết cho 3.

\(H=\left\{3;6;9;12;15;18;21;24;27;30;33;36;39;42;45;48\right\}\)

Câu 2 (3 điểm)

Dùng các số tự nhiên 0; 2; 3; 4, hãy viết tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau:

  • 203
  • 204
  • 230
  • 234
  • 240
  • 243
  • 302
  • 304
  • 320
  • 324
  • 340
  • 342
  • 402
  • 403
  • 420
  • 423
  • 430
  • 432
29 tháng 6 2017

1. H = {3;6;9;12;15;18;21;24;27;30;33;36;39;42;45;48}

2. 234,243,203,204,230,240,302,304,402,403,320,324,423,432,420,430,340,342

                                                                             Bài tập 5 1) Dùng 3 chữ số  2 ; 3 ; 7 hãy viết a, Tập hợp A gồm các số tự nhiên có 2 chữ số khác nhau b. Tập hợp B gồm các số tự nhiên có 3 chữ số khác nhauc. Tập hợp C gồm các số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau2.  Dùng 3 chữ số           0 ; 4 ; 9  hãy viết a, Tập hợp M gồm 2 chữ số tự nhiên khác nhau b. Tập hợp K gồm các số...
Đọc tiếp

                                                                             Bài tập 5 

1) Dùng 3 chữ số  2 ; 3 ; 7 hãy viết 

a, Tập hợp A gồm các số tự nhiên có 2 chữ số khác nhau 

b. Tập hợp B gồm các số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau

c. Tập hợp C gồm các số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau

2.  Dùng 3 chữ số           0 ; 4 ; 9  hãy viết 

a, Tập hợp M gồm 2 chữ số tự nhiên khác nhau 

b. Tập hợp K gồm các số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau 

c. Tập hợp P gồm các số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau

3. Dùng hhai chữ số La Mã I và V ( mỗi số có thể sử dụng nhiều lần ) hãy viết tập  hợp các số La Mã

                                        Giúp mình nha mình đang gấp

 

 

0
7 tháng 9 2021

undefined

28 tháng 11 2019

a, x – 9 = 13 => x = 13 + 9 => x = 22

Vậy M = {22} và M có 1 phần tử

b, x + 6 = 34

x = 34 – 6

x = 28

Vậy H = {28} và H có 1 phần tử.

c, x.0 = 0 luôn đúng với mọi x ∈ N

Vậy O = N và O có vô số phần tử

d, a)     x.0 = 3 không thỏa mãn vì trong tập hợp các số tự nhiên, số nào nhân với 0 cũng bằng 0

Vậy A = { ∅ } và A có 0 phần tử

e, (x – 2)(x – 5) = 0

Vậy N = {2;5} và N có 2 phần tử

f, a)     x : 0 = 0 không có số tự nhiên nào thỏa mãn vì không thể chia cho 0

Vậy G = {} và G có 0 phần tử

NV
21 tháng 12 2022

1.

Chữ số hàng đơn vị có 4 cách chọn (từ 1,3,5,7)

Chọn và hoán vị 4 chữ số từ 6 chữ số còn lại: \(A_6^4\) cách

Tổng cộng: \(4.A_6^4\) cách

2.

Gọi chữ số cần lập có dạng \(\overline{abcd}\)

a.

Lập số có 4 chữ số bất kì (các chữ số đôi một khác nhau): \(A_6^4\) cách

Lập số có 4 chữ số sao cho số 0 đứng đầu: \(A_5^3\) cách

\(\Rightarrow A_6^4-A_5^3=300\) số

b.

Để số được lập là số chẵn \(\Rightarrow\) d chẵn

TH1: \(d=0\Rightarrow abc\) có \(A_5^3\) cách chọn

TH2: \(d\ne0\Rightarrow d\) có 2 cách chọn (từ 2;4)

a có 4 cách chọn (khác 0 và d), b có 4 cách chọn, c có 3 cách chọn

\(\Rightarrow2.4.4.3=96\) số

Tổng cộng: \(A_5^3+96=156\) số

Xác suất \(P=\dfrac{156}{300}=...\)

21 tháng 12 2022

cho e hỏi chữ "A" bấm máy sao

1.\(A=\left\{-2;-1;0;1;2;3\right\}\);\(A=\left\{A\inℤ\text{|}-3< ℤ< 4\right\}\)

2.Tập A có phần tử

3.\(A=\left(-2+2\right)+\left(-1+1\right)+3\Rightarrow A=3\)

4.\(B=\left\{0;1;2;3\right\}\)

15 tháng 5 2016

ai giúp được tớ k cho

15 tháng 5 2016

dài qa!

14 tháng 2 2016

a) A= {10}

b) B= rỗng

c)C= {1;2;3;4;5;6;7;8;9}

d)D={1;2;3;4;5;6}

e)E={1;2;3}

4 tháng 3 2018

Ta có

x.0 = 0

vì mọi số tự nhiên khi nhân với 0 đều bằng 0

nên B = {0;1;2;3;4…} = N có vô số phần tử

Đáp án C