K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2015

B=(2003+1)x2003:2=2007006

=>B là chẵn

TẠI SAO ĐỀ BÀI LẠI HỎI A ? CẬU GIẢI THÍCH ĐƯỢC KHÔNG ?

7 tháng 7 2015

lẻ li ke nhé mình giải thích

14 tháng 7 2015

B là chẵn, còn tại sao thì tớ trả lời ở dưới:

  Vì tớ tớ cộng vào rồi trừ thì nó ra số chẵn, thì B  là số chẵn.

 

8 tháng 7 2015

từ 1-> 2015 có tất cả 2015 số, ta sẽ ghép các số thành từng tổng bằng nhau: B=(1+2015)+(2+2014)+...+(1007+1009)+1008-2016.

Vì 2015 là số lẻ nên khi ghép các cặp lại với nhau ta sẽ bị dư 1 số dố là 1008. Từ các tổng (1+2015),(2+2014),... này ta đều thấy chúng là các số chẵn nên khi cộng lại với 1008 cũng sẽ ra chẵn, trừ đi số chẵn 2016 cũng ra chẵn( chẵn+chẵn=chẵn; chẵn-chẵn=chẵn)

24 tháng 7 2017

1. Giả sử tồn tại a, b, c, d \(\in\) Z sao cho:

abcd - a = 7531; abcd - b = 531;

abcd - c = 31; abcd - d = 1.

Từ abcd - a = 7531 \(\Leftrightarrow\) a (bcd - 1) = 7531

Do đó: a là một số lẻ

mà abcd - b = 531 \(\Leftrightarrow\) b (acd - 1) = 531

Do đó: b là một số lẻ

mà abcd - c = 31 \(\Leftrightarrow\) c (abd - 1) = 31

Do đó: c là một số lẻ

mả abcd - d = 1 \(\Leftrightarrow\) d (abc - 1) = 1

Do đó: d là một số lẻ

Vậy a, b, c, d là các số lẻ nên abcd là số lẻ.

\(\Rightarrow\) Vế trái của các biểu thức đã cho là số chẵn, trong khi đó vế phải là số lẻ. Điều này vô lý.

\(\Rightarrow\) Không tồn tại a, b, c, d \(\in\) Z thỏa mãn đồng thời các biểu thức đã cho.

24 tháng 7 2017

2. Giả sử P là số lẻ

\(\Rightarrow\) các số a1 - b1; a2 - b2; ... ; a2003 - b2003 là các số lẻ.

Mà 2003 là một số lẻ nên suy ra tổng:

S = (a1 - b1) + (a2 - b2) + ... + (a2003 - b2003) là một số lẻ (1)

Mặt khác:

S = (a1 + a2 + ... + a2003) - (b1 + b2 + ... + b2003)

Do b1, b2, ... , b2003 là một cách sắp xếp khác của các số a1, a2, ... , a2003

\(\Rightarrow\left(a_1+a_2+...+a_{2003}\right)=\left(b_1+b_2+...+b_{2003}\right)\).

Vậy S = 0 (2)

Ta thấy

10 tháng 8 2015