K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chu vi đáy là 25*4=100cm

Sxq=1/2*100*37=50*37=1850cm2

Stp=1850+25*25=2475cm2

Số tiền cần dùng là:

2475:10^4*120000=29700(đồng)

13 tháng 11 2023

Xin hỏi anh cho e xin công thức của kim tự tháp cao chừng 25cn chở về ko? Ạk nếu được giúp e Zalo 0971116283

Diện tích xung quanh:

`(40.4)/2 .30 = 2400 cm^2`

Diện tích đáy: `30 xx 30 = 900 cm^2`.

Nam cần số mét vuông giấy: `2400 + 900 = 3300 = 0,33m^2` giấy.

1 tháng 5 2018

Thể tích lượng nước còn lại trong hộp bằng hiệu giữa thể tích của hình hộp chữ nhật và thể tích của hình chóp đều. Vậy thể tích lượng còn lại là: 290 (cm3).

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

loading...

Mô hình hoá hình ảnh kim tự tháp bằng hình chóp tứ giác đều \(S.ABC{\rm{D}}\) có \(O\) là tâm của đáy. Kẻ \(SI \bot C{\rm{D}}\left( {I \in C{\rm{D}}} \right)\).

Ta có: \(SO = 21,6;C{\rm{D}} = 34\)

\(AC = \sqrt {A{B^2} + B{C^2}}  = 34\sqrt 2  \Rightarrow OC = \frac{1}{2}AC = 17\sqrt 2 \)

\(\Delta SOC\) vuông tại \(O\)\( \Rightarrow SC = \sqrt {S{O^2} + O{C^2}}  \approx 32,3\)

Vậy độ dài cạnh bên bằng \(32,3\left( m \right)\)

Tam giác \(SCD\) cân tại \(S\)

\( \Rightarrow SI\) vừa là trung tuyến, vừa là đường cao của tam giác

\( \Rightarrow I\) là trung điểm của \(CD\).

Mà \(O\) là trung điểm của \(AD\)

\( \Rightarrow OI\) là đường trung bình của tam giác \(ACD\)

\( \Rightarrow OI = \frac{1}{2}BC = 17\)

\(SO \bot \left( {ABCD} \right) \Rightarrow SO \bot OI\)

\( \Rightarrow \Delta SOI\) vuông tại \(O\)\( \Rightarrow SI = \sqrt {S{O^2} + O{I^2}}  \approx 27,5\)

\({S_{SC{\rm{D}}}} = \frac{1}{2}C{\rm{D}}.SI \approx 467,5\)

Diện tích xung quanh của kim tự tháp là: \({S_{xq}} = 4{S_{SC{\rm{D}}}} \approx 1870\left( {{m^2}} \right)\)

14 tháng 11 2023

Hoặc có mô hình sẵn loanh Quanh 25cm thì bán cho e về e cho đá phong thủy vào trong xin giúp zalo 0971116283

 

8 tháng 12 2019

29 tháng 12 2018

Kim tự tháp có dạng hình chóp tứ giác đều S.ABCD.

Gọi M là trung điểm của cạnh CD; O là tâm của đáy ABCD.

Tính được:

 

Diện tích xung quanh của kim tự tháp là:

 

Thể tích của kim tự tháp:

V = 2436819 (m3)

23 tháng 4

Để tính cạnh bên và diện tích một mặt bên của kim tự tháp Kê-ốp, chúng ta cần sử dụng các tính chất của hình chóp tứ giác đều.

1. **Tính cạnh bên**:
   Trong một hình chóp tứ giác đều, cạnh bên có thể tính được bằng cách sử dụng định lý Pythagoras trên một tam giác vuông có cạnh góc vuông là nửa đường chéo của đáy (đường chéo chia đáy thành hai phần bằng nhau), độ dài một cạnh của đáy và chiều cao của hình chóp.

   Trong trường hợp này, nửa đường chéo của đáy là \( \frac{231}{2} = 115.5 \) m, chiều cao của hình chóp là 137 m. Ta sẽ tính độ dài cạnh bên như sau:

   \[ \text{Cạnh bên} = \sqrt{{\text{đường chéo}^2 + \text{chiều cao}^2}} \]

   \[ \text{Cạnh bên} = \sqrt{{115.5^2 + 137^2}} \]

   \[ \text{Cạnh bên} ≈ \sqrt{{13340.25 + 18769}} \]

   \[ \text{Cạnh bên} ≈ \sqrt{{32109.25}} \]

   \[ \text{Cạnh bên} ≈ 179.25 \, \text{m} \]

2. **Tính diện tích một mặt bên**:
   Diện tích một mặt bên của hình chóp tứ giác đều được tính bằng công thức:

   \[ \text{Diện tích một mặt bên} = \frac{{\text{cạnh đáy} \times \text{chiều cao}}}{{2}} \]

   Trong trường hợp này, cạnh đáy là 231 m và chiều cao là 137 m. Ta sẽ tính diện tích một mặt bên như sau:

   \[ \text{Diện tích một mặt bên} = \frac{{231 \times 137}}{{2}} \]

   \[ \text{Diện tích một mặt bên} = \frac{{31647}}{{2}} \]

   \[ \text{Diện tích một mặt bên} = 15823.5 \, \text{m}^2 \]

Vậy, cạnh bên của kim tự tháp Kê-ốp là khoảng 179.25 m và diện tích của một mặt bên là khoảng 15823.5 \( \text{m}^2 \).

5 tháng 3 2017

Giả sử các kim tự tháp là hình chóp tứ giác đều S.ABCD.

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông AOB, ta có:

O A 2 + O B 2 = A B 2

Suy ra: 2. O A 2 = A B 2

Suy ra:  O A 2 = A B 2 / 2  = 27144,5

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông SOA, ta có:

S A 2 = S O 2 + O A 2  =146,52 + 27144,5 = 48606,75

SA = 48606 , 75 ≈ 220,5(cm)

Kẻ SK ⊥ BC

Ta có: BK= KC = 1/2 BC = 116,5(m)

12 tháng 2 2017

Tương tự câu 1, trong đó tổng diện tích các tấm kính để phủ lên hình chóp chính là diện tích xung quanh của hình chóp

a: Diện tích đáy là \(12^2=144\left(cm^2\right)\)

Thể tích túi quà là: \(\dfrac{1}{3}\cdot144\cdot10=48\cdot10=480\left(cm^3\right)\)

b: Diện tích xung quanh túi quà là:

\(S_{xq}=12\cdot4\cdot12=576\left(cm^2\right)\)

Diện tích cần mua là:

\(576+12^2=720\left(cm^2\right)=0,072\left(m^2\right)\)

Số tiền cần bỏ ra là:

\(0,072\cdot200000=14400\left(đồng\right)\)

sai r bạn ơi