K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2017

Câu 1:

a)BĐVT:\(\left(A+B\right)^2=A^2+2AB+B^2\)

                              \(=A^2-2AB+B^2+4AB\)

                                \(=\left(A-B\right)^2+4AB\left(BVT\right)\)

b)\(BĐVT:\left(A-B\right)^2=A^2-2AB+B^2\)

                                      \(=A^2+2AB+B^2-4AB\)

                                        \(=\left(A+B\right)^2-4AB\left(BVP\right)\)

12 tháng 6 2016

1.\(49x^2-70x+25=\left(7x-5\right)^2\)

a);b) Thay số vào và tự tính.

2. a) \(\left(a+b+c\right)^2=a^2+b^2+c^2+2\left(ab+ac+bc\right)\)

b) \(\left(a+b-c\right)^2=a^2+b^2+c^2+2\left(ab-ac-bc\right)\)

c) \(\left(a-b-c\right)^2=a^2+b^2+c^2+2\left(bc-ac-ab\right)\)

20 tháng 6 2017

\(49x^2-70x+25=\left(7x-5\right)^2\)2

a) Thay x=5 vào biểu thức trên ta có : \(\left(7\times5-5\right)^2=30^2=900\)

Vậy giá trị của biểu thức đã cho là 900 tại x=5

b) Thay x=\(\frac{1}{7}\) vào biểu thức trên ta có : \(\left(7\times\frac{1}{7}-5\right)^2=\left(-4\right)^2=16\)

Vậy giá trị của biểu thức đã cho là 16 tại x=\(\frac{1}{7}\)

Bài giải:

49x2 – 70x + 25 = (7x)2 – 2 . 7x . 5 + 52 = (7x – 5)2

a) Với x = 5: (7 . 5 – 5)2 = (35 – 5)2 = 302 = 900

b) Với x = 17: (7 . 17 – 5)2 = (1 – 5)2 = (-4)2 = 16

6 tháng 9 2017

Bài tập 1:

a) \(\left(a+b+c\right)^2\)\(=\left[\left(a+b\right)+c\right]^2\)

\(=\left(a+b\right)^2+2\left(a+b\right)c+c^2\)

\(=a^2+2ab+b^2+2ac+2bc+c^2\)

\(=a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca\)

b) \(\left(a+b-c\right)^2=\left[\left(a+b\right)-c\right]^2\)

\(=\left(a+b\right)^2-2\left(a+b\right)c+c^2\)

\(=a^2+2ab+b^2-2ac-2bc+c^2\)

\(=a^2+b^2+c^2+2ab-2bc-2ca\)

c) \(\left(a-b-c\right)^2=\left[\left(a-b\right)-c\right]^2\)

\(=\left(a-b\right)^2-2\left(a-b\right)c+c^2\)

\(=a^2-2ab+b^2-2ac+2bc+c^2\)

\(=a^2+b^2+c^2-2ab+2bc-2ca\)

6 tháng 9 2017

Bài tập 2:

\(49x^2-70x+25=\left(7x\right)^2-2.7x.5+5^2\)

\(=\left(7x-5\right)^2\)

a) Với x = 5 ta có: \(\left(7x-5\right)^2=\left(7.5-5\right)^2\)

\(=30^2=900\)

b) Với x = \(\dfrac{1}{7}\) ta có: \(\left(7x-5\right)^2=\left(7.\dfrac{1}{7}-5\right)^2\)

\(=\left(-4\right)^2=16\)

Vậy ...

6 tháng 9 2017

Bài 1:
x2 + 2xy + 4y2 = ( x + 2y )2
\(\Rightarrow\)Đúng

Bài 2
( a + b )2 = ( a - b )2 + 4ab
Xét VP : ( a - b)2 - 4ab = a2 - 2ab + b2 + 4ab
= a2 + 2ab + b2 = ( a + b )2
= VT
\(\Rightarrow\)đpcm
( a - b)2 = ( a + b )2 - 4ab
Xét VP: a2 + 2ab + b2 -4ab
= a2 - 2ab + b2 = ( a - b)2
= VT
\(\Rightarrow\)đpcm
Áp dụng:
a) Ta có: ( a - b)2 = ( a + b)2 - 4ab
Thay a + b = 7 ; ab = 12
\(\Rightarrow\)72 - 4.12 = 49 - 48 = 1
b) Ta có : ( a + b )2 = ( a - b)2 + 4ab
Thay a - b = 20 ; ab = 3
\(\Rightarrow\) 202 + 4.3 = 400 + 12 = 412

Bài 3:
Ta có: 49x2 - 70x + 25
= ( 7x)2 - 2.7x.5 + 52
= (7x - 5 )2
a) Thay x = 5
\(\Rightarrow\) ( 7.5 - 5)2 = 302 = 900
b) Thay x = 7
\(\Rightarrow\)( 7 . \(\dfrac{1}{7}\)- 5 )2 = 16

6 tháng 9 2017

Bài 4: Tính
a) ( a + b + c )2
= [ ( a + b ) + c ] 2
= ( a+ b)2 + 2.( a + b).c + c2
= a2 + 2ab + b2 + 2ac + 2bc + c2

b) ( a + b - c)2
= [ a + ( b - c)]2
= a2 + 2.a.( b - c) + ( b - c )2
= a2 + 2ab - 2ac + b2 - 2bc + c2

c) ( a - b - c)2
= [( a - b)-c ]2
= ( a- b)2 - 2. ( a - b ).c + c2
= a2 - 2ab + b2 - 2ac + 2bc + c2

1 tháng 3 2018

Bài 1) Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn có giá trị âm với mọi giá trị của biến: 
a) 9x^2+12x-15 
=-(9x^2-12x+4+11) 
=-[(3x-2)^2+11] 
=-(3x-2)^2 - 11. 
Vì (3x-2)^2 không âm với mọi x suy ra -(3x-2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
Do đó -[(3*x)-2]^2-11 < 0 với mọi giá trị của x. 
Hay -9*x^2 + 12*x -15 < 0 với mọi giá trị của x. 

b) -5 – (x-1)*(x+2) 
= -5-(x^2+x-2) 
=-5- (x^2+2x.1/2 +1/4 - 1/4-2) 
=-5-[(x-1/2)^2 -9/4] 
=-5-(x-1/2)^2 +9/4 
=-11/4 - (x-1/2)^2 
Vì (x-1/2)^2 không âm với mọi x suy ra -(x-1/2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
Do đó -11/4 - (x-1/2)^2 < 0 với mọi giá trị của x. 
Hay -5 – (x-1)*(x+2) < 0 với mọi giá trị của x. 

Bài 2) 
a) x^4+x^2+2 
Vì x^4 +x^2 lớn hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
suy ra x^4+x^2+2 >=2 
Hay x^4+x^2+2 luôn dương với mọi x. 

b) (x+3)*(x-11) + 2003 
= x^2-8x-33 +2003 
=x^2-8x+16b + 1954 
=(x-4)^2 + 1954 >=1954 
Vậy biểu thức luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến

1 tháng 3 2018

bị ''rảnh'' ak ? 

tự hỏi r tự trả lời

a: \(A=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}\)

Khi x=25 thì \(A=\dfrac{5+2}{5+3}=\dfrac{7}{8}\)

b: \(B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{x+4}{4-x}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+3\sqrt{x}-6-x-4}{x-4}\)

\(=\dfrac{5\sqrt{x}-10}{x-4}=\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}\)

c: \(A\cdot B=\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}=\dfrac{5}{\sqrt{x}+3}\)

Để A*B>1 thì \(\dfrac{5}{\sqrt{x}+3}-1>0\)

=>\(\dfrac{5-\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+3}>0\)

=>\(2-\sqrt{x}>0\)

=>căn x<2

=>0<=x<4

a: Thay x=9 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3+2}{3-5}=\dfrac{5}{-2}=\dfrac{-5}{2}\)

\(B=\dfrac{3\sqrt{x}-15+20-2\sqrt{x}}{x-25}=\dfrac{\sqrt{x}+5}{x-25}=\dfrac{1}{\sqrt{x}-5}\)

b: Để \(A=B\cdot\left|x-4\right|\) thì \(\left|x-4\right|=\dfrac{A}{B}=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-5}:\dfrac{1}{\sqrt{x}-5}=\sqrt{x}+2\)

\(\Leftrightarrow x-4=\sqrt{x}+2\)

\(\Leftrightarrow x-\sqrt{x}-6=0\)

=>x=9

17 tháng 6 2023

bạn ơi. Cho tớ hỏi là tại sao |x-4|= A/B hả bạn ?. Giải thích cho mình với