K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 5 2021

"Trên tia AC, lấy điểm D" thì $D,A,C$ thẳng hàng nên $ACD$ không thể là tam giác. 

Bạn xem lại đề!

a: Xét ΔACD và ΔABE có

\(\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{AD}{AE}\left(\dfrac{20}{15}=\dfrac{8}{6}=\dfrac{4}{3}\right)\)

\(\widehat{CAD}\) chung

Do đó: ΔACD~ΔABE

b: Ta có: ΔACD~ΔABE

=>\(\widehat{ACD}=\widehat{ABE}\) và \(\widehat{AEB}=\widehat{ADC}\)

Xét ΔHDB và ΔHEC có

\(\widehat{HBD}=\widehat{HCE}\)

\(\widehat{DHB}=\widehat{EHC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔHDB~ΔHEC

=>\(\dfrac{HD}{HE}=\dfrac{HB}{HC}\)

=>\(HD\cdot HC=HB\cdot HE\)

c: Ta có: AD+DB=AB

=>DB=15-8=7(cm)

Ta có: AE+EC=AC

=>EC+6=20

=>EC=14(cm)

Xét ΔADE và ΔACB có

\(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\left(\dfrac{8}{20}=\dfrac{6}{15}=\dfrac{2}{5}\right)\)

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔADE~ΔACB

=>\(\widehat{ADE}=\widehat{ACB}\)

mà \(\widehat{ADE}=\widehat{FDB}\)

nên \(\widehat{FDB}=\widehat{FCE}\)

Xét ΔFDB và ΔFCE có

\(\widehat{FDB}=\widehat{FCE}\)

\(\widehat{F}\) chung

Do đó: ΔFDB~ΔFCE

=>\(\dfrac{S_{FDB}}{S_{FCE}}=\left(\dfrac{BD}{CE}\right)^2=\dfrac{1}{4}\)

=>\(S_{FCE}=4\cdot S_{FDB}\)

17 tháng 1 2016

Các bạn giải cả phép tính,lời giải ra giúp mình nhé! Mai mình phải nộp rồi.

a: Xét ΔABD và ΔACE có 

AB=AC

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

BD=CE

Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra: AD=AE

Xét ΔACD và ΔABE có 

AC=AB

CD=BE

AD=AE
Do đó: ΔACD=ΔABE

b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có 

AB=AC

\(\widehat{HAB}=\widehat{KAC}\)

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

Suy ra: BH=CK

16 tháng 1 2022

Cho mình xin hình vẽ với câu c nữa. Mình cảm ơn nhiều lắm huhuhhhu

16 tháng 2 2022

a) Xét tam giác ABD và tam giác ACD:

AD chung.

AB = AC (gt).

BD = CD (D là trung điểm của BC).

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACD\left(c-c-c\right).\)

b) Xét tam giác ABC: AB = AC (gt).

\(\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A.

Mà AD là trung tuyến (D là trung điểm của BC).

\(\Rightarrow\) AD là phân giác \(\widehat{BAC}\) (Tính chất tam giác cân).

Xét tam giác MAD và tam giác NAD:

AD chung.

AM = AN (gt).

\(\widehat{MAD}=\widehat{NAD}\) (AD là phân giác \(\widehat{BAC}\)).

\(\Rightarrow\Delta MAD=\Delta NAD\left(c-g-c\right).\)

\(\Rightarrow\) DM = DN (2 cạnh tương ứng).

c) Xét tam giác ADC và tam giác EDB:

DC = DB (D là trung điểm của BC).

AD = ED (gt).

\(\widehat{ADC}=\widehat{EDB}\) (Đối đỉnh).

\(\Rightarrow\Delta ADC=\Delta EDB\left(c-g-c\right).\)

\(\Rightarrow\widehat{CAD}=\widehat{BED}\) (2 góc tương ứng).

\(\Rightarrow\) AC // BE.

Mà \(DK\perp BE\left(gt\right).\)

\(\Rightarrow\) \(DK\perp AC.\left(1\right)\)

Ta có: \(\widehat{AMD}=\widehat{AND}\) \(\left(\Delta MAD=\Delta NAD\right).\)

Mà \(\widehat{AMD}=90^o\left(AM\perp MD\right).\)

\(\Rightarrow\widehat{AND}=90^o.\Rightarrow AC\perp ND.\left(2\right)\)

Từ (1); (2) \(\Rightarrow N;D;K\) thẳng hàng.

6 tháng 1 2022

Bài 1:

undefined

Bài 2:

undefined

16 tháng 3 2022

a)Vì góc BAC và góc DAB là 2 góc kề bù 

Mà BAC=90°->DAB=180°-BAC=90°

Xét ∆ABC và ∆ABD 

-AB chung 

-AC=AD(gt)

-BAC =DAC(cmt)

->∆ABC=∆ABD(c.g.c)

b)Xét ∆MBD và ∆MBC

-BC=BD(Do ∆ABC=∆ABD cmt)

-AC =AD(gt)

->∆MBD=∆MBC(cạnh huyền cạnh góc vuông)

 

 

 

 

 

21 tháng 2 2020

Tự vẽ hình nhé ?
a) Vì tam giác ABC vuông tại A (GT)
=> Góc BAC = 90o (ĐN)
Mà góc BAC + góc BAD = 180o (kề bù)
=> Góc BAC = góc BAD = 180o : 2 = 90o (1)
Xét tam giác ABC và tam giác ABD có :
AC = AD (GT)
Góc BAC = góc BAD = 90o (Theo (1))
AB chung 
=> Tam giác ABC = tam giác ABD (c.g.c) (2)
b) Từ (2) => Góc ABC = góc ABD (2 góc tương ứng)
Mà góc ABC + góc MBC = 180o (kề bù)
      góc ABD + góc MBD = 180o (kề bù)
=> Góc MBC = góc MBD (3)
Từ (2) => BC = BD (2 cạnh tương ứng) (4)
Xét tam giác MBD và tam giác MBC có :
BM chung
Góc MBD = góc MBC (Theo (3))
BD = BD (Theo (4))
=> Tam giác MBD = tam giác MBC (c.g.c)
Vậy ...

21 tháng 2 2020

a) Xét tam giác ABC và tam giác ABD có :
AD=AC (GT)
góc BAD = góc BAC (=90 độ)
AB là cạnh chung     
=> tam giác ABC = tam giác ABD (c-g-c)
b) vì tam giác ABC = tam giác ABD (cmt)
=> BD=BC ( 2 cạnh tương ứng)
     góc B1 = góc B2 (2 góc tương ứng)
Xét tam giác MBD và tam giác MBC có :
BD=BC (cmt)
góc B1 = góc B2 (cmt)
BM là cạnh chung 
=>tam giác MBD=tam giác MBC (c-g-c)