K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

- Mục đích đào hệ thống hầm ngầm trong Địa đạo Củ Chi:

+ Trong thời kì kháng chiến chống Pháp, hệ thống hầm ngầm này được sử dụng với mục đích để trú ẩn, cất giấu tài liệu, vũ khí.

+ Đến kháng chiến chống Mĩ, địa đạo Củ Chi được sử dụng với mục đích làm công sự, để tấn công hoặc chống lại các trận càn quét của địch.

NG
2 tháng 8 2023

Tham khảo:
Chia sẻ hiểu biết:
+ Địa đạo Củ Chi là một hệ thống đường hầm ngầm được quân dân Củ Chi đào trong thời gian diễn ra 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.
+ Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, địa đạo Củ Chi được sử dụng với mục đích làm công sự, để tấn công hoặc chống lại các trận càn quét của địch.

Tham khảo

đầu tiên phải đào một giếng với đường kính 0,6 m, sâu 3 m. Sau đó lại dùng cuốc tay tiếp tục khoét sâu từ đáy giếng, tạo đường hầm đủ rộng để người đi được dưới lòng đất. Cứ cách 16 m lại tạo một giếng. Chỉ trong thời gian 2 năm, quân dân Củ Chi đã đào được 250 km địa đạo.

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

Cảm nghĩ: việc đào hầm và chống càn quét ở Địa đạo Củ Chi đã cho thấy: lòng yêu nước; tinh thần đoàn kết, dũng cảm, kiên cường, bất khuất trong đấu tranh chống ngoại xâm; đồng thời thể hiện lối đánh giặc rất mưu trí, đầy sáng tạo của quân dân Củ Chi nói riêng và nhân dân Việt Nam nói chung.

29 tháng 4

Mục đích đào hệ thống hầm ngầm trong địa đạo Củ Chi 

Giúp mình nhanh lên đi  đang gấp lắm

26 tháng 11 2023

Lựa chọn nhiệm vụ 2:

24 tháng 1 2018
Thời gian Thắng lợi tiêu biểu
21 - 7 - 1954 Ký Hiệp định Giơnevơ kết thúc chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương
1959 - 1960 Phong trào “Đồng khởi” thắng lợi, phá vỡ từng mảng hệ thống kìm kẹp của địch, làm lung lay chính quyền Ngô Đình Diệm, làm phá sản “chiến lược Aixenhao”.
20 - 2 - 1960 Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam ra đời đã làm nhiệm vụ đoàn kết và lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống Mĩ - Ngụy.
9 - 1960 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng.
1961 - 1965 Đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.
1965 - 1968 Đánh bại chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
Năm 1968 Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân
1969 - 1973 Đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”.
Năm 1972 Tổng tiến công chiến lược
Năm 1973 Thắng Mĩ trận “Điện Biên Phủ trên không”.
21 - 7 - 1973 Ký kết Hiệp định Pari
18 tháng 7 2018

Đáp án C

Để hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, Đảng ta đã kiên định và vận dụng sáng tạo quan điểm cách mạng bạo lực, với hai lực lượng cơ bản: lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang (LLVT); kết hợp khởi nghĩa với chiến tranh cách mạng. Trong đó, kết hợp giữa tiến công và nổi dậy, nổi dậy và tiến côngđạt tới đỉnh cao, đánh bại và làm tan rã toàn bộ lực lượng địch, kết thúc chiến tranh trong thời gian ngắn, có lợi nhất. Sự kết hợp giữa tiến công quân sự của bộ đội chủ lực và nổi dậy của quần chúng được thực hiện hết sức chặt chẽ, hiệu quả trong suốt cuộc Tổng tiến công chiến lược. Những đòn tiến công quân sự của bộ đội chủ lực, bằng những trận đánh hiệp đồng binh chủng quy mô lớn, đánh thẳng vào các thành thị, trung tâm đầu não, căn cứ quân sự của địch; tiêu diệt, làm tan rã lực lượng lớn và gây cho chúng hoang mang tột độ đã tạo điều kiện hỗ trợ, thúc đẩy lực lượng chính trị của quần chúng nổi dậy, đập tan bộ máy kìm kẹp của địch ở địa phương, cơ sở để giành quyền làm chủ. Sự nổi dậy mạnh mẽ của quần chúng nhân dân trên nhiều địa bàn từ nông thôn đến thành thị, với nhiều hình thức phong phú, linh hoạt đã tạo thuận lợi cho bộ đội chủ lực cả về thế, lực để nhanh chóng đập tan sự kháng cự của địch, tập trung lực lượng vào những mục tiêu chủ yếu của cuộc Tổng tiến công

20 tháng 10 2018

Đáp án C

Để hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, Đảng ta đã kiên định và vận dụng sáng tạo quan điểm cách mạng bạo lực, với hai lực lượng cơ bản: lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang (LLVT); kết hợp khởi nghĩa với chiến tranh cách mạng. Trong đó, kết hợp giữa tiến công và nổi dậy, nổi dậy và tiến côngđạt tới đỉnh cao, đánh bại và làm tan rã toàn bộ lực lượng địch, kết thúc chiến tranh trong thời gian ngắn, có lợi nhất. Sự kết hợp giữa tiến công quân sự của bộ đội chủ lực và nổi dậy của quần chúng được thực hiện hết sức chặt chẽ, hiệu quả trong suốt cuộc Tổng tiến công chiến lược. Những đòn tiến công quân sự của bộ đội chủ lực, bằng những trận đánh hiệp đồng binh chủng quy mô lớn, đánh thẳng vào các thành thị, trung tâm đầu não, căn cứ quân sự của địch; tiêu diệt, làm tan rã lực lượng lớn và gây cho chúng hoang mang tột độ đã tạo điều kiện hỗ trợ, thúc đẩy lực lượng chính trị của quần chúng nổi dậy, đập tan bộ máy kìm kẹp của địch ở địa phương, cơ sở để giành quyền làm chủ. Sự nổi dậy mạnh mẽ của quần chúng nhân dân trên nhiều địa bàn từ nông thôn đến thành thị, với nhiều hình thức phong phú, linh hoạt đã tạo thuận lợi cho bộ đội chủ lực cả về thế, lực để nhanh chóng đập tan sự kháng cự của địch, tập trung lực lượng vào những mục tiêu chủ yếu của cuộc Tổng tiến công

30 tháng 6 2018

Đáp án B

Thắng lợi của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) đánh dấu “chủ nghĩa thực dân lăn xuống dốc”, mở đầu quá trình sụp đổ của hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ trên phạm vi toàn thế giới