K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2017

Tập hợp là sự tụ tập, tụ hội của một số, nhiều số và có thể là không có số nào. Các số trong tập hợp được gọi là phần tử, chúng tạo nên tập hợp

20 tháng 6 2017

https://vi.wikipedia.org/wiki/Tập_hợp_(toán_học)

Link đấy,bn copy rồi lên mà xem

a) Khi viết các phần tử trong hai tập hợp không cần viết dấu nhưng đối với những chữ cái... Vd: tôi ...thì mình viết chữ "ô "vì trong bảng chữ cái tiếng Việt có chữ ô nha!

b)Phần tử "t" cũng đươc tính là cùng thuộc vì... "t" của tập hợp A đứng đầu câu nên phải viết hoa. "t" của tập hợp B đứng trong câu nên phải viết thường.

Lưu ý: Chỉ có ký hiệu tập hợp mới được viết chữ in hoa và phần tử mới dược viết thường. NHƯNG nếu trong cụm từ đều viết in hoa thì mình cũng viết in hoa trong tập hợp. Vd: Tập hợp C các chữ cái trong từ ARMY: C= { A,R,M,Y }

Hok tốt! (^O^)

Bn lướt xuống cuối chỗ hỏi bài có ghi nội quy đấy
8 tháng 11 2021

cảm ơn bạn

16 tháng 3 2017

Bạn hãy làm như sau: chỗ chấm chấm là:

:tùy điều kiện cụ thể, có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học suốt đời

Bạn k cho mình nhé!

3 tháng 12 2020

sao bạn học nhanh vậy ,chúng mình mới chỉ học đến bài chia số thập phân cho 10,100,100,.. thôi

4 tháng 1 2018

ta có pt 

<=>\(\sqrt{\left(x+2\right)-4\sqrt{x+2}+4}+\sqrt{x+2-6\sqrt{x+2}+6}=1\)

<=>\(\sqrt{\left(\sqrt{x+2}-2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x+2}-3\right)^2}=1\)

<=>\(\left|\sqrt{x+2}-2\right|+\left|\sqrt{x+2}-3\right|=1\)

<=>\(\left|\sqrt{x+2}-2\right|+\left|3-\sqrt{x+2}\right|=1\)

Mà \(\left|\sqrt{x+2}-2\right|+\left|3-\sqrt{x+2}\right|\ge\left|\sqrt{x+2}-2+3-\sqrt{x+2}\right|=1\)

dâu = xảy ra <=>\(\left(\sqrt{x+2}-2\right)\left(3-\sqrt{x+2}\right)\ge0\)

đến đây thì dex rồi nhé ^_^

4 tháng 1 2018

Dấu = xảy ra khi 2 dấu căn bằng nhau vì thế x nằm trong khoảng từ 2 đến 7 dù sao bạn CX đã cố gắng mình to cho bạn 

28 tháng 5 2018

tuy con búp bê không thể hoạt động hay có cảm súc nhưng miệng của nó được người ta cấu tạo là luôn luôn cười!

ck bạn học giỏi!

Ko

chính 

xác !

1 tháng 12 2021

mình đang gấp lắm huhu;_;

1 tháng 12 2021

TK

Tổng hợp kiến thức Toán lớp 7

1 tháng 11 2017

Bài 115. Các số sau là số nguyên tố hay hợp tố ?

312;213;435;417;3311;67312;213;435;417;3311;67.

Bài giải:

+) 312312 là một hợp số

giải thích:  tổng các chữ số của 312312 là 3+1+2=63+1+2=6 chia hết cho 33 nên 312312 ⋮⋮ 33, nghĩa là 312312 có ước là 33, khác 11 và 312312 do đó nó là hợp số .

+) 213213 là một hợp số.

giải thích:  tổng các chữ số của 213213 là 2+1+3=62+1+3=6 chia hết cho 33 nên 213213 ⋮⋮ 33, nghĩa là 213213 có ước là 33, khác 11 và 213213 do đó nó là hợp số .

+) 435435 là một hợp số

giải thích: 435435 có chữ số tận cùng là 55 nên 435435 ⋮⋮ 55 nghĩa là 435435 có ước là 55 khác 11 và 435435 do đó nó là hợp số.

+) 417417 là một hợp số.

giải thích: 417417 có tổng các chữ số là 4+1+7=124+1+7=12 chia hết cho 33 nên 417417 ⋮⋮ 33, nghĩa là 417417 có ước là 33, khác 11 và 417417 do đó nó là hợp số.

+) 33113311 là một hợp số.

giải thích: 3311=11.3013311=11.301 nên 33113311 có ước là 1111 và 301301. Vậy 33113311 là một hợp số.

+) 6767 là một số nguyên tố vì nó chỉ có hai ước là 11 và 6767.