K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 7 2023

TH1\(x\ge1\)

Biểu thức suy ra:

 \(3\left(x-1\right)+x-1=40\\ \Leftrightarrow4\left(x-1\right)=40\Leftrightarrow x-1=10\\ \Leftrightarrow x=11\left(tm\right)\)

TH2\(x< 1\) 

Biểu thức suy ra:

\(3\left(1-x\right)+\left(1-x\right)=40\\ \Leftrightarrow4\left(1-x\right)=40\\ \Leftrightarrow1-x=10\\ \Leftrightarrow x=-9\left(tm\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-9;11\right\}\)

25 tháng 7 2023

Để giải phương trình |x-1| + |1-x| = 40, ta có thể chia thành 2 trường hợp:

Trường hợp 1: x ≥ 1
Trong trường hợp này, cả |x-1| và |1-x| sẽ bằng (x-1). Do đó, phương trình trở thành:
(x-1) + (x-1) = 40
2x - 2 = 40
2x = 42
x = 21

Trường hợp 2: x < 1
Trong trường hợp này, |x-1| sẽ bằng (1-x) và |1-x| sẽ bằng (x-1). Do đó, phương trình trở thành:
(1-x) + (x-1) = 40
2 - 2x = 40
-2x = 38
x = -19

Vậy nghiệm của phương trình là x = 21 và x = -19.

31 tháng 7 2023

\(\left(x+\dfrac{1}{3}\right)\times\dfrac{9}{14}\times\dfrac{7}{3}-\dfrac{1}{3}=1:\dfrac{9}{5}\\ \Rightarrow\left(x+\dfrac{1}{3}\right)\times\dfrac{3}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{9}\\ \Rightarrow\left(x+\dfrac{1}{3}\right)\times\dfrac{3}{2}=\dfrac{5}{9}+\dfrac{1}{3}\\ \Rightarrow\left(x+\dfrac{1}{3}\right)\times\dfrac{3}{2}=\dfrac{8}{9}\\ \Rightarrow x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{8}{9}:\dfrac{3}{2}\\ \Rightarrow x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{16}{27}\\ \Rightarrow x=\dfrac{16}{27}-\dfrac{1}{3}\\ \Rightarrow x=\dfrac{7}{27}\)

9 tháng 10 2019

\(a,\frac{x+8}{3}+\frac{x+7}{2}=-\frac{x}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{10\cdot\left(x+8\right)}{30}+\frac{15\left(x+7\right)}{30}=\frac{-6x}{30}\)

\(\rightarrow10x+80+15x+105=-6x\)

\(\Leftrightarrow31x+185=0\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{185}{31}\)

b,\(b,\frac{x-8}{3}+\frac{x-7}{4}=4+\frac{1-x}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{20\left(x-8\right)}{60}+\frac{15\left(x-7\right)}{60}=\frac{240}{60}+\frac{12\left(1-x\right)}{60}\)

\(\rightarrow20x-160+15x-105=240+12-12x\)

\(\Leftrightarrow47x-517=0\)\(\Leftrightarrow x=11\)

29 tháng 8 2016

(x+1) (y - 3) =11

=> (x+1) và  (y - 3) là ước của 11

Ta xét các trường hợp sau:

x+1111-1-11
y-3111-11-1
x010-2-12
y144-82

=> Theo bảng ta thấy 0, 10 -2 -12,14,4,-8,2 ϵ Z ( thỏa mãn đề bài)

Vậy có 4 đáp số:( x=0; y=10) (x=10; y=4) (x=-2; y=-8) (x=-12;y=2)

                    

                           

29 tháng 8 2016

 

Tìm x,y thuộc Z thỏa 

(x+1) (y - 3) =11

Cleuleuác bạn giúp mik kiểm tra đi thiếu tự tin quá đi

16 tháng 7 2017

a)   \(\left(x+3\right)^3-x.\left(3x+1\right)^2+\left(2x+1\right).\left(4x^2-2x+1\right)-3x^2=54\)

\(\Leftrightarrow x^3+9x^2+27x+27-x.\left(9x^2+6x+1\right)+8x^3+1-3x^2=54\)

\(\Leftrightarrow x^3+9x^2+27x+27-9x^3-6x^2-x+8x^3+1-3x^2=54\)

\(\Leftrightarrow26x+28=54\Leftrightarrow26x=54-28\Leftrightarrow26x=26\Leftrightarrow x=1\)

Vậy nghiệm của phương trình là x=1

b)   \(\left(x-3\right)^3-\left(x-3\right).\left(x^2+3x+9\right)+6.\left(x+1\right)^2+3x^2=-33\)

\(\Leftrightarrow x^3-9x^2+27x-27-\left(x^3-27\right)+6.\left(x^2+2x+1\right)+3x^2=-33\)

\(\Leftrightarrow x^3-9x^2+27x-27-x^3+27+6x^2+12x+6+3x^2=-33\)

\(\Leftrightarrow27x+12x+6=-33\Leftrightarrow39x=-33-6\Leftrightarrow39x=-39\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy nghiệm của phương trình là x = -1

16 tháng 7 2017

Trần Anh: Hí hí =)) ÀI LỚP DIU CHIU CHIU CHÍU :3 CẢM ƠN PẠN NHIỀU NHÁ ;) ;) ;) 

9 tháng 5 2018
x -3 1 
x+3-0+\(|\)+
x-1-\(|\)-0+

+) Nếu  \(-3\le x\Leftrightarrow|x-1|=1-x\)

                                    \(|x+3|=-x-3\)

\(pt\Leftrightarrow1-x-x-3=5\)

\(\Leftrightarrow-2x-2=5\)

\(\Leftrightarrow-2x=7\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-7}{2}\left(tm\right)\)

+) Nếu \(-3< x< 1\Leftrightarrow|x-1|=1-x\)

                                            \(|x+3|=x+3\)

\(pt\Leftrightarrow1-x+x+3=5\)

\(\Leftrightarrow4=5\) ( vô lí )

+) Nếu \(x\ge1\Leftrightarrow|x-1|=x-1\)

                              \(|x+3|=x+3\)

\(pt\Leftrightarrow x-1+x+3=5\)

\(\Leftrightarrow2x+2=5\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\left(tm\right)\)

Vậy ....

9 tháng 5 2018

Ta có:\(|x-1|\ge0\)

          \(|x+3|\ge0\)

Theo bài:

\(|x-1|+|x+3|=5\)

\(\rightarrow x-1+x+3=5\)  

\(\rightarrow\left(x+x\right)+[\left(-1\right)+3]=5\)

\(\rightarrow2x+2=5\)

\(\rightarrow2x=5-2\)

\(\rightarrow2x=3\)

\(\rightarrow x=3:2\)

\(\rightarrow x=\frac{3}{2}\)

11 tháng 7 2018

a/ \(2x^3=8x\)

\(2.8=2x^3\)

\(16=2x^3\)

\(x^3=16:2\)

\(x^3=8\)

\(x=2\)

phần b mk chưa nghiên cứu dc

21 tháng 3 2020

(x+3)3:3-1=-10

(x+3)3:3=1-10

(x+3)3:3=-9

(x+3)3=(-9).3

(x+3)3=-27

(x+3)3=33

x+3=3

x=3-3

x=0

21 tháng 3 2020

Ta có : ( x + 3 ) 3 : 3  - 1 = -10

<=> (  x + 3 ) 3 : 3            = ( -10 ) + 1 

<=> ( x + 3 ) 3  : 3            = ( -9)

<=> ( x + 3 )3                    =(- 9 ) . 3 

<=> ( x + 3 )3                   = (-27 )

<=> x + 3                          = (-3)

<=> x                                 = ( - 3) - 3

<=> x                                 = -6

Vậy x = -6

11 tháng 10 2018

a)1080

b)18/25

12 tháng 2 2020

x nhân 9 nhân x=120                  

x nhân (9+1)=120

x nhân 10 =120

x               =120:10

x                =12

x-x nhân 1/6=3/5

x nhân (1/6+1)=3/5

x nhân 7/6=3/5

x               =3/5:7/6

x               =18/35