K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2023

Các quá trình vật lí trong hình 1.1 là:

a) Xé mẩu giấy vụn: Quá trình này là quá trình vật lí do chỉ có sự thay đổi kích thước, số lượng mầu giấy, không có sự tạo thành chất mới.

b) Hoà tan đường vào nước: Quá trình này là quá trình vật lí do có sự thay đổi trạng thái của đường (từ rắn sang lỏng), không có sự tạo thành chất mới.

c) Đinh sắt bị uốn cong: Quá trình này là quá trình vật lí do chỉ có sự thay đổi về hình dạng, không có sự tạo thành chất mới.

4 tháng 9 2023

Trong các quá trình được mô tả ở hình 1.1, quá trình diễn ra sự biến đổi hoá học:

d) Đốt mẩu giấy vụn: Quá trình này là quá trình hoá học do sau khi đốt, mẩu giấy vụn đã bị biến đổi tạo thành chất khác.

e) Đun đường: Quá trình này là quá trình hoá học do sau khi đun, đường đã bị biến đổi thành chất khác (màu đen, mùi khét…)

g) Đinh sắt bị gỉ: Quá trình này là quá trình hoá học do phần sắt gỉ đã biến đổi thành chất khác, không còn những đặc tính của sắt ban đầu.

4 tháng 9 2023

Biến đổi hoá học: d, e, g

Vì có sự tạo thành chất mới sau các quá trình đó.

4 tháng 9 2023

a. Biến đổi hoá học -> Biến đổi sang chất khác, hư hỏng nặng

b. Biến đổi vật lí -> Biến đổi trạng thái vật lí, hình dạng

c. Biến đổi hoá học -> Tinh bột thành bột than

d. Biến đổi hoá học -> Nghiền nhỏ trạng thái vật lí hạt gạo

4 tháng 9 2023

+ Quá trình diễn ra sự biến đổi vật lí: b và d.

+ Quá trình diễn ra sự biến đổi hoá học: a và c.

Trong số những quá trình dưới đây, cho biết quá trình nào xảy ra biến đổi hóa học? quá trình nào xảy ra biến đổi vật lí? Giải thích.(a) Khi mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy bọt sủi lên. (b) Hòa tan vôi sống vào nước được vôi tôi (calcium hydroxide). (c) Trứng gà để lâu ngày bị hỏng, có mùi khó chịu. (d) Nhỏ vài giọt mực vào cốc nước và khuấy đều thấy mực loang ra cả cốc nước. (e) Quẹt diêm...
Đọc tiếp

Trong số những quá trình dưới đây, cho biết quá trình nào xảy ra biến đổi hóa học? quá trình nào xảy ra biến đổi vật lí? Giải thích.

(a) Khi mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy bọt sủi lên. 

(b) Hòa tan vôi sống vào nước được vôi tôi (calcium hydroxide). 

(c) Trứng gà để lâu ngày bị hỏng, có mùi khó chịu. 

(d) Nhỏ vài giọt mực vào cốc nước và khuấy đều thấy mực loang ra cả cốc nước. 

(e) Quẹt diêm vào vỏ bao diêm thấy có lửa cháy. 

(f) Thả vỏ trứng gà vào cốc giấm thấy có bọt khí sủi lên.

(g) Dây tóc bóng trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi có dòng điện chạy qua. 

(h) Nung thanh sắt (iron) nóng đỏ để dễ dát mỏng khi rèn thành các vật dụng.

(i) Thổi khí carbonic vào nước vôi trong (calcium hydroxide) thì thấy nước vôi bị đục do sinh ra chất calcium carbonate không tan trong nước.

(k) Đốt cây nến thì nến: chảy lỏng, hóa hơi và cháy.

(l) Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần.

1
26 tháng 10 2023

Quá trình xảy ra biến đổi hóa học:
- (b) Hòa tan vôi sống vào nước được vôi tôi (calcium hydroxide): Trong quá trình này, vôi sống (calcium oxide) tác dụng với nước để tạo thành vôi tôi (calcium hydroxide). Đây là một phản ứng hóa học.

- (c) Trứng gà để lâu ngày bị hỏng, có mùi khó chịu: Trong quá trình này, các chất trong trứng gà bị phân hủy bởi vi khuẩn, tạo ra các chất mới có mùi khó chịu. Đây cũng là một quá trình hóa học.

- (e) Quẹt diêm vào vỏ bao diêm thấy có lửa cháy: Quá trình này là quá trình cháy, trong đó diêm tạo ra lửa khi tiếp xúc với lửa. Đây cũng là một quá trình hóa học.

- f Thả vỏ trứng gà vào cốc giấm thấy có bọt khí sủi lên: Trong quá trình này, giấm tác dụng với canxi carbonate trong vỏ trứng để tạo ra khí carbon dioxide, tạo ra bọt khí. Đây cũng là một phản ứng hóa học.

- i Thổi khí carbonic vào nước vôi trong (calcium hydroxide) thì thấy nước vôi bị đục do sinh ra chất calcium carbonate không tan trong nước: Trong quá trình này, khí carbon dioxide tác dụng với nước vôi tạo thành chất calcium carbonate không tan trong nước, làm cho nước vôi trở nên đục. Đây cũng là một phản ứng hóa học.

Quá trình xảy ra biến đổi vật lí:
- a Khi mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy bọt sủi lên: Quá trình này là quá trình giải phóng khí carbon dioxide từ nước giải khát có ga. Khí carbon dioxide tạo thành bọt khi thoát ra khỏi nước. Đây là một quá trình vật lí.

- d Nhỏ vài giọt mực vào cốc nước và khuấy đều thấy mực loang ra cả cốc nước: Trong quá trình này, mực tan trong nước và phân tán đều trong cốc nước. Đây là một quá trình vật lí.

- g Dây tóc bóng trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi có dòng điện chạy qua: Quá trình này là quá trình dẫn điện và phát sáng của dây tóc trong bóng đèn. Đây là một quá trình vật lí.

- h Nung thanh sắt (iron) nóng đỏ để dễ dát mỏng khi rèn thành các vật dụng: Quá trình này là quá trình nung nóng thanh sắt để làm cho nó mềm dẻo và dễ dát mỏng. Đây là một quá trình vật lí.

- k Đốt cây nến thì nến: chảy lỏng, hóa hơi và cháy: Quá trình này là quá trình cháy của cây nến. Cây nến chảy lỏng, hóa hơi và cháy trong quá trình này. Đây là một quá trình hóa học.

- l Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần: Quá trình này là quá trình sương tan dần dưới tác động của ánh sáng

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
6 tháng 12 2023

(a) – Sự thăng hoa iodine ⇒ Iodine chuyển từ thể rắn sang thể khí ⇒ Không có sự tạo thành chất mới ⇒ Quá trình biến đổi vật lí

(b) – Nhúng đinh sắt vào dung dịch copper sulfate:

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

⇒ Có sự tạo thành chất mới là Copper (Cu)

⇒ Quá trình biển đổi hóa học

23 tháng 2 2017

Đáp án B

(1) Trên hình mARN được tổng hợp đến đâu thì được dịch mã đến đó  → Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ, vì nếu ở sinh vật nhân thực cần có bước cắt bỏ Intron, nối Exon tạo thành mARN trưởng thành rồi mới phiên mã → đúng

(2) Trên hình vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì đóng xoắn ngay lại, đây là cơ chế để ổn định thông tin di truyền, tránh đột biến xảy ra  → đúng

(3) Đúng, như ý (1)

(4) Cả 2 loại tế bào nhân sơ và nhân thực thì quá trình phiên mã đều diễn ra theo chiều 5’ – 3’ trên mARN  → sai

(5) Đúng

(6) Trong chuỗi polipeptit có nhiều loại axit amin khác nhau → sai

Hình bên dưới mô tả sơ lược về quá trình phiên mã và dịch mã, quan sát hình và cho biết trong các phát biểu sau đây có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Hình vẽ bên mô tả quá trình phiên mã và dịch mã diễn ra ở sinh vật nhân sơ. (2) Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì đóng xoắn ngay lại. (3) Sau phiên mã. mARN được trực tiếp dùng làm khuôn để dịch mã. (4) Ở sinh vật nhân sơ dịch mã diễn...
Đọc tiếp

Hình bên dưới mô tả sơ lược về quá trình phiên mã và dịch mã, quan sát hình và cho biết trong các phát biểu sau đây có bao nhiêu phát biểu đúng?

(1) Hình vẽ bên mô tả quá trình phiên mã và dịch mã diễn ra ở sinh vật nhân sơ.

(2) Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì đóng xoắn ngay lại.

(3) Sau phiên mã. mARN được trực tiếp dùng làm khuôn để dịch mã.

(4) Ở sinh vật nhân sơ dịch mã diễn ra trên mARN theo chiều 5’ đến 3’, sinh vật nhân thực thì dịch mã diễn ra theo chiều ngược lại.

(5) Nếu không có đột biến phát sinh, kết thúc quá trình dịch mã thu được 2 chuỗi polipeptit có thành phần và trình tự axitamin giống nhau.

(6) Trong chuỗi polipeptit, tất cả các axitamin đều là foocmin metionin và đóng vai trò mở đầu

A.

B. 4

C. 3

D. 2

1
14 tháng 3 2019

Đáp án B

(1) Trên hình mARN được tổng hợp đến đâu thì được dịch mã đến đó  → Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ, vì nếu ở sinh vật nhân thực cần có bước cắt bỏ Intron, nối Exon tạo thành mARN trưởng thành rồi mới phiên mã → đúng

(2) Trên hình vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì đóng xoắn ngay lại, đây là cơ chế để ổn định thông tin di truyền, tránh đột biến xảy ra  đúng

(3) Đúng, như ý (1)

(4) Cả 2 loại tế bào nhân sơ và nhân thực thì quá trình phiên mã đều diễn ra theo chiều 5’ – 3’ trên mARN  sai

(5) Đúng

(6) Trong chuỗi polipeptit có nhiều loại axit amin khác nhau → sai

15 tháng 7 2017

Đáp án : A

Hình trên mô tả kì sau giảm phân II

Vì NST kép đã bị tách ra làm 2 NST đơn

      Các NST không giống nhau ó Trong tế bào không có các cặp NST tương đồng

     <=> Bộ NST trong tế bào là n

Tế bào ở kì sau của giảm phân II

15 tháng 10 2019

Đáp án B

25 tháng 9 2018

Đáp án C

Có 4 thông tin, đó là II, III, V và VI. → Đáp án C.

Diễn thế thứ sinh có các đặc điểm:

- Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.

- Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường

- Song song với quá trình diễn thế, có sự biến đổi về cấu trúc của quần xã sinh vật.

- Quá trình diễn thế có thể do tác động của nhân tố bên ngoài quần xã hoặc do tác động của quần xã