K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2023

program tinh_tien_dien;

var

      kwh, tien_chua_thue, tien_thue, tien: real;

begin

      writeln('Nhap so kWh dien tieu thu trong thang:');

      readln(kwh);

      if kwh <= 50 then

            tien_chua_thue := kwh * 600

      else if kwh <= 100 then

            tien_chua_thue := 50 * 600 + (kwh-50) * 1004

      else

            tien_chua_thue := 50 * 600 + 50 * 1004 + (kwh-100) * 1214;

      tien_thue := tien_chua_thue * 0.1;

      tien := tien_chua_thue + tien_thue;

      writeln('So tien dien phai tra trong thang la: ', tien:0:0, ' VND (trong do, thue 10% la ', tien_thue:0:0, ' VND, tien chua thue la ', tien_chua_thue:0:0, ' VND).');

end.

22 tháng 9 2021

Tổng số điện 3 mức đầu là

50+50+100=200 kwh

Số điện theo giá mức 4 là

285-200=85 kwh

Số tiền phải trả là

50x1484+50x1533+100x1786+85x2242=

15 tháng 10 2018

Mk hổng hiểu đây là truyền thông hay là bài toán nữa

ai thấy vậy thì cho mk

25 tháng 3 2018

Đáp số: 150kWh.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 9 2023

Vì nhà bạn Minh đã dùng hết 185 kWh nên số tiền nhà bạn Minh sẽ trả ở 3 mức.

Mức 1: Nhà bạn Minh phải trả cho 50 kWh (50 kWh đầu tiên).

Mức 2: Nhà bạn Minh phải trả cho 50 kWh (từ 51 đến 100 kWh).

Mức 3:  Nhà bạn Minh phải trả cho 85 kWh (từ 101 kWh đến 200 kWh).

Gọi số tiền phải trả cho 1 kWh ở mức 50 kWh đầu tiên là \(x\) (đồng). Điều kiện \(\left( {x > 0} \right)\).

Do đó, số tiền nhà bạn Minh phải trả cho mức đầu tiên là \(50x\) (đồng)

Vì số tiền phải trả cho mỗi kWh ở mức 2 cao hơn 56 đồng so với mức 1 nên số tiền phải trả cho mỗi kWh ở mức 2 là \(x + 56\) (đồng)

Do đó, số tiền nhà bạn Minh phải trả cho mức 2 là \(\left( {x + 56} \right).50\) (đồng).

Vì số tiền phải trả cho mỗi kWh ở mức 3 cao hơn 280 đồng so với mức 2 nên số tiền phải trả cho mỗi kWh ở mức 3 là \(x + 56 + 280\) (đồng)

Do đó, số tiền nhà bạn Minh phải trả cho mức 3 là \(\left( {x + 56 + 280} \right).85\) (đồng).

Tổng số tiền điện mà nhà bạn Minh phải trả theo số điện là:

\(50x + 50.\left( {x + 56} \right) + 85.\left( {x + 56 + 280} \right) = 50x + 50x + 2800 + 85x + 4760 + 23800\)

\( = 185x + 31360\) (đồng)

Vì số tiền thực tế nhà bạn Minh phải trả có thêm \(10\% \) thuế giá trị gia tăng nên số tiền thức tế nhà bạn Minh phải trả là:

\(\left( {185x + 31360} \right).110\%  = \left( {185x + 31360} \right).1,1 = 203,5x + 34496\) (đồng)

Vì nhà bạn Minh đã trả 375 969 đồng nên ta có phương trình

\(203,5x + 34496 = 375969\)

\(203,5x = 375969 - 34496\)

\(203,5x = 341472\)

\(x = 341472:203,5\)

\(x = 1678\) (thỏa mãn điều kiện)

Số tiền phải trả cho 1 kWh ở mức 1 là 1 678 đồng.

Do đó, số tiền phải trả cho 1 kWh ở mức 3 là: \(1678 + 56 + 280 = 2014\) (đồng)

Vậy mỗi kWh ở mức 3 phải trả 2014 đồng.

Số tiền sử dụng đồ dùng điện trong 1 ngày:

1200+1500+1700+1900=6300(đồng)

Số tiền sử dụng đồ dùng điện trong một tháng:

6 300. 30=189 000(Đồng)

20 tháng 11 2023

#include <iostream>

int main() {
    // Nhập vào số lượng kWh tiêu thụ từ bàn phím
    int N;
    std::cout << "Nhap so luong kWh tieu thu: ";
    std::cin >> N;

    // Kiểm tra ràng buộc
    if (N <= 0 || N >= 1000) {
        std::cerr << "Nhap khong hop le. N phai nam trong khoang (0, 1000)" << std::endl;
        return 1;
    }

    // Tính tiền điện
    int gia1 = 1500; // Giá cho dưới 200 kWh
    int gia2 = 3000; // Giá cho từ 200 kWh trở lên
    int thanhTien;

    if (N <= 200) {
        thanhTien = N * gia1;
    } else {
        thanhTien = 200 * gia1 + (N - 200) * gia2;
    }

    // In kết quả ra màn hình
    std::cout << "Tien dien cua ban Nam la: " << thanhTien << " VND" << std::endl;

    return 0;
}