K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
25 tháng 8 2023

Kim loại và hợp kim của chúng

Tính chất

Công dụng

Nhôm và hợp kim nhôm

Độ bền thấp, tính dẻo cao, chống ăn mòn tốt, có tính dẫn nhiệt và dẫn điện cao.

Chế tạo máy bay, thiết bị ngành hàng không, đóng tàu, gia công cơ khí, chế tạo khuôn mẫu.

Đồng và hợp kim đồng

Màu vàng, hơi ngả đỏ tùy loại, có tính dẻo, độ bền cao, tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.

Sử dụng làm các ổ trượt, bánh răng, bánh vít.

Nickel và hợp kim nickel

Màu trắng bạc, hơi ngả vàng nhẹ, có khả năng chống mài mòn tốt

Là thành phần quan trọng, không thể thiếu trong các loại thép không gỉ và nhiều hợp kim khác.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
25 tháng 8 2023

Công dụng khác của vật liệu phi kim loại trong sản xuất và trong đời sống:

- Gỗ làm khung cửa, khung nhà

- Cao su cứng ebonit được dùng trong công nghiệp điện kỹ thuật.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
25 tháng 8 2023

Những tính chất của các loại vật liệu phi kim loại:

- Tính chất vật lý: 

+ Trạng thái tồn tại: Ở điều kiện thường, phi kim sẽ tồn tại ở cả 3 trạng thái là rắn (P, C, S,…), lỏng (Br) và khí (H, O, N,…).

+ Tính dẫn điện: Phần lớn các nguyên tố của phi kim không dẫn điện.

+ Tính dẫn nhiệt: Hầu hết các nguyên tố phi kim không dẫn nhiệt.

+ Nhiệt độ nóng chảy: Phi kim có nhiệt độ nóng chảy thấp.

- Tính chất hoá học:

+ Tác dụng kim loại : Phi kim có khả năng tác dụng với kim loại tạo thành muối hoặc oxit; phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối.

Ví dụ: Fe + S -> FeS ( to)

+ Tác dụng hidro : Phi kim có khả năng tác dụng với hidro tạo thành hợp chất khí; oxi tác dụng với hidro; khí oxi tác dụng với khí hidro tạo thành hơi nước.

Ngoài Clo, thì Hidro cũng có thể tác dụng với nhiều phi kim khác như: C, S, Br,…

+ Tác dụng với oxi : Các phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit.

Ví dụ: 4P + 5O2 -> 2P2O5 (to) ; S + O2 -> SO2 (to)

- Tính chất điển hình:

+ Tính chất cơ học: Vật liệu phi kim loại có thể nói là loại vật liệu dễ gia công nhờ tính mềm và nhiệt độ nóng chảy thấp dẫn đến chúng dễ dàng bị thay đổi hình dạng dưới tác dụng của nhiệt và áp suất.

Bên cạnh đó chúng còn có khả năng biến dạng đàn hồi rất tốt với đại diện điển hình là cao su.

+ Tính chất điện: Là loại vật liệu an toàn bởi khả năng dẫn điện rất kém, vật liệu phi kim loại thường được chọn lựa để làm những chi tiết cần tính cách điện như vỏ bọc dây điện, lớp ngoài của ổ cắm điện,…

+ Tính chất nhiệt : Đây là loại vật liệu kém bền nhiệt với nhiệt độ nóng chảy khá là thấp và dễ dàng tác dụng với nhiệt trong môi trường có nhiệt độ cao dẫn tới tình trang trương phình như: gỗ bị giãn nở khi nhiệt độ tăng cao, nhiệt độ nóng chảy của nhựa PVC ~ 80oC, nhựa PE là ~ 120oC,…. Nhưng cũng có những loại vật liệu có nhiệt độ nóng chả lên đến 2600oC như gốm.

28 tháng 7 2019

Giải thích: 

Đúng.

Đặc tính sản phẩm hợp kim giống kim loại thông thường khác với đặc tính của kim loại hợp thành, đôi khi còn khác hẳn.  Hợp kim luôn cho ta những đặc tính vượt trội so với kim loại nguyên chất hợp thành. Ví dụ, thép (hợp kim của sắt) có độ bền vượt trội so với kim loại hợp thành của nó là sắt. Đặc tính vật lý của hợp kim không khác nhiều kim loại được hợp kim hoá, như mật độ, độ kháng cự, tính điện và hệ số dẫn nhiệt, những các đặc tính cơ khí của hợp kim lại có sự khác một cách rõ rệt, như độ bền kéo, độ bền cắt, độ cứng, khả năng chống ăn mòn...

=> (2), (3) sai.

(4) sai. Tính chất hóa học của hợp kim là tổng hợp tính chất của từng thành phần tạo thành.

(5) sai. Hợp kim dễ bị ăn mòn điện hóa hơn kim loại tinh khiết, kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn sẽ bị ăn mòn trước.

(6) sai. Gang xám chứa nhiều cacbon và silic.

Đáp án C.

28 tháng 7 2017

Chọn đáp án C.

Đúng.

Đặc tính sản phẩm hợp kim giống kim loại thông thường khác với đặc tính của kim loại hợp thành, đôi khi còn khác hẳn

Hợp kim luôn cho ta những đặc tính vượt trội so với kim loại nguyên chất hợp thành.

Ví dụ, thép (hợp kim của sắt) có độ bền vượt trội so với kim loại hợp thành của nó là sắt

Đặc tính vật lý của hợp kim không khác nhiều kim loại được hợp kim hoá, như mật độ, độ kháng cự, tính điện và hệ số dẫn nhiệt, những các đặc tính cơ khí của hợp kim lại có sự khác một cách rõ rệt, như độ bền kéo, độ bền cắt, độ cứng, khả năng chống ăn mòn...

=> (2), (3) sai.

(4) sai. Tính chất hóa học của hợp kim là tổng hợp tính chất của từng thành phần tạo thành.

(5) sai. Hợp kim dễ bị ăn mòn điện hóa hơn kim loại tinh khiết, kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn sẽ bị ăn mòn trước.

(6) sai. Gang xám chứa nhiều cacbon và silic.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
25 tháng 8 2023

Các ứng dụng khác của hợp kim nhớ hình:

- Ăngten

- Bóng bàn

- ...

Cho các phát biểu sau 1. Dùng dung dịch Fe(NO3)3 dư để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Fe, Cu và Ag. 2. Fe-C là hợp kim siêu cứng. 3. Kim loại kiềm dùng để điều chế một số kim loại khác bằng phương pháp thủy luyện. 4. Phương pháp cơ bản để điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân muối clorua nóng chảy của chúng. 5. Khi đốt nóng, các kim loại kiềm thổ đều bốc cháy trong không khí. 6. Nguyên tử kim...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau

1. Dùng dung dịch Fe(NO3)3 dư để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Fe, Cu và Ag.

2. Fe-C là hợp kim siêu cứng.

3. Kim loại kiềm dùng để điều chế một số kim loại khác bằng phương pháp thủy luyện.

4. Phương pháp cơ bản để điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân muối clorua nóng chảy của chúng.

5. Khi đốt nóng, các kim loại kiềm thổ đều bốc cháy trong không khí.

6. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.

7. Các kim loại kiềm đều dễ nóng chảy.

8. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim.

9. Tính chất hóa học của hợp kim hoàn toàn khác tính chất hóa học của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim.

10. Nguyên tắc luyện thép từ gang là dùng O2 oxi hóa C, Si, P, S, Mn, … trong gang để thu được thép.

Số phát biểu đúng

A. 5

B. 6

C. 8

D. 7

1
4 tháng 12 2019

Đáp án B

Các phát biểu đúng là : 1, 4, 5, 6, 7, 10.

(2). Muốn có hợp kim siêu cứng phải cho thêm vào 1 số các nguyên tố khác.

(3). KLK tác dụng với nước → không điều chế bằng thủy luyện.

(8). Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại > bán kính nguyên tử phi kim

(9). Tính chất hóa học của hợp kim coi như tính chất hóa học của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim

Cho các phát biểu sau 1. Dùng dung dịch Fe(NO3)3 dư để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Fe, Cu và Ag. 2. Fe-C là hợp kim siêu cứng. 3. Kim loại kiềm dùng để điều chế một số kim loại khác bằng phương pháp thủy luyện. 4. Phương pháp cơ bản để điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân muối clorua nóng chảy của chúng. 5. Khi đốt nóng, các kim loại kiềm thổ đều bốc cháy trong không khí. 6. Nguyên tử kim...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau

1. Dùng dung dịch Fe(NO3)3 dư để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Fe, Cu và Ag.

2. Fe-C là hợp kim siêu cứng.

3. Kim loại kiềm dùng để điều chế một số kim loại khác bằng phương pháp thủy luyện.

4. Phương pháp cơ bản để điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân muối clorua nóng chảy của chúng.

5. Khi đốt nóng, các kim loại kiềm thổ đều bốc cháy trong không khí.

6. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.

7. Các kim loại kiềm đều dễ nóng chảy.

8. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim.

9. Tính chất hóa học của hợp kim hoàn toàn khác tính chất hóa học của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim.

10. Nguyên tắc luyện thép từ gang là dùng O2 oxi hóa C, Si, P, S, Mn, … trong gang để thu được thép.

Số phát biểu đúng là:

A. 5

B. 6

C. 8

D. 7

1
26 tháng 5 2019

Đáp án B

Các phát biểu đúng là : 1, 4, 5, 6, 7, 10.

(2). Muốn có hợp kim siêu cứng phải cho thêm vào 1 số các nguyên tố khác.

(3). KLK tác dụng với nước → không điều chế bằng thủy luyện.

(8). Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại > bán kính nguyên tử phi kim

(9). Tính chất hóa học của hợp kim coi như tính chất hóa học của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim

Cho các phát biểu sau 1. Dùng dung dịch Fe(NO3)3 dư để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Fe, Cu và Ag. 2. Fe-C là hợp kim siêu cứng. 3. Kim loại kiềm dùng để điều chế một số kim loại khác bằng phương pháp thủy luyện. 4. Phương pháp cơ bản để điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân muối clorua nóng chảy của chúng. 5. Khi đốt nóng, các kim loại kiềm thổ đều bốc cháy trong không khí. 6. Nguyên...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau

1. Dùng dung dịch Fe(NO3)3 dư để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Fe, Cu và Ag.

2. Fe-C là hợp kim siêu cứng.

3. Kim loại kiềm dùng để điều chế một số kim loại khác bằng phương pháp thủy luyện.

4. Phương pháp cơ bản để điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân muối clorua nóng chảy của chúng.

5. Khi đốt nóng, các kim loại kiềm thổ đều bốc cháy trong không khí.

6. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.

7. Các kim loại kiềm đều dễ nóng chảy.

8. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim.

9. Tính chất hóa học của hợp kim hoàn toàn khác tính chất hóa học của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim.

10. Nguyên tắc luyện thép từ gang là dùng O2 oxi hóa C, Si, P, S, Mn, … trong gang để thu được thép. 

Số phát biểu đúng là:

A. 7

B. 8

C. 6

D. 5

1
28 tháng 8 2018

Chọn C

Các phát biểu đúng là : 1, 4, 5, 6, 7, 10.

(2). Muốn có hợp kim siêu cứng phải cho thêm vào 1 số các nguyên tố khác.

(3). KLK tác dụng với nước → không điều chế bằng thủy luyện.

(8). Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại > bán kính nguyên tử phi kim

(9). Tính chất hóa học của hợp kim coi như tính chất hóa học của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim

8 tháng 8 2019

Đáp án C

Vì là kim loại phản ứng với dung dịch kiềm, giải phóng khí hiđro và nhẹ dẫn điện, dẫn nhiệt tốt

=> kim loại đó là Al