K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
21 tháng 8 2023

Hồ sơ học sinh một lớp được tổ chức theo dạng bảng: mỗi hàng chứa dữ liệu về một học sinh, mỗi cột chứa dữ liệu về một thuộc tính của học sinh như: họ và tên, ngày sinh, …Theo em, cách tổ chức như vậy để người sử dụng có thể khai thác dữ liệu, rút ra thông tin phục vụ các hoạt động hoặc đưa ra các quyết định phù hợp, kịp thời. Bản chất của việc khai thác một CSDL là tìm kiếm dữ liệu và kết xuất thông tin cần tìm, công việc này còn được gọi là truy vấn CSDL.

18 tháng 7 2023

THAM KHẢO!

Nếu CSDL của trường có bảng "Học sinh" và đã thiết lập quan hệ 1-1 giữa hai bảng "Bạn Đọc" và "Học sinh", bạn có thể thiết lập kiểu dữ liệu tra cứu để không phải nhập lại dữ liệu cho những cột liên quan trong bảng "Bạn Đọc".

Cách tiếp cận phổ biến là sử dụng các trường khóa ngoại (foreign key) để tạo quan hệ giữa hai bảng. Trong trường hợp này, bảng "Học sinh" sẽ chứa thông tin chi tiết về học sinh và bảng "Bạn Đọc" sẽ chứa thông tin tổng quan về bạn đọc, bao gồm khóa ngoại trỏ tới bảng "Học sinh". Với việc thiết lập quan hệ này, bạn có thể sử dụng khóa ngoại để tra cứu thông tin từ bảng "Học sinh" và tự động điền vào các cột liên quan trong bảng "Bạn Đọc" khi cần thiết.

Ví dụ, trong bảng "Bạn Đọc", bạn có một cột là "ID_HocSinh" là khóa ngoại trỏ tới cột "ID" trong bảng "Học sinh". Khi người dùng chọn một học sinh từ danh sách, bạn có thể sử dụng khóa ngoại để tự động điền thông tin liên quan từ bảng "Học sinh" vào các cột như tên, địa chỉ, số điện thoại, vv. trong bảng "Bạn Đọc".

Điều này giúp giảm việc nhập liệu trùng lặp và đảm bảo tính nhất quán dữ liệu giữa hai bảng. Bạn cũng có thể tận dụng các tính năng của CSDL để tạo liên kết tự động giữa các bảng và thực hiện tra cứu dữ liệu thông qua các truy vấn SQL hoặc các chức năng trong hệ quản trị CSDL.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 10 2023

10 tháng 5 2023

with open('XAU.INP', 'r') as input_file, open('XAU.OUT', 'w') as output_file:

        for line in input_file:

                length = len(line.strip())

                output_file.write(f'{length}\n')

14 tháng 9 2023

Bảng dữ liệu:

1) Tổng số học sinh xếp loại học lực tốt của từng lớp trong khối 9 năm vừa qua: biểu đồ cột

Bôi đen vùng B14:C16

- Tiến hành chọn biểu đồ cột, thu được kết quả như sau:

2) Số học sinh lớp 9 xếp loại học lực tốt của trường 5 năm qua: biểu đồ đường

- Sử dụng hàm sum tính số học sinh lớp 9 xếp loại học lực tốt của trường 5 năm qua

- Bôi đen bảng trên rồi tiến hành vẽ biểu đồ đường

3) Tỉ lệ số học sinh khối 9 xếp loại học lực tốt, khá, đạt và chưa đạt (so với tổng số học sinh khối 9 của năm học trước: biểu đồ hình tròn

- Tính tỉ lệ lệ số học sinh khối 9 xếp loại học lực tốt, khá, đạt và chưa đạt cho ra kết quả như bảng sau:

Vẽ biểu đồ tròn ta được kết quả

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 9 2023

a) Chuyển dữ liệu từ bảng số liệu ban đầu ở trên sang dạng bảng thống kê sau đây:

b) Biểu đồ cột biểu diễn thời gian chạy 100 m (tính theo giây) của 20 học sinh nam:

Biểu đồ hình quạt tròn biểu diễn thời gian chạy 100 m (tính theo giây) của 20 học sinh nam:

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
21 tháng 8 2023

Theo em, với công cụ truy vấn ta có được dữ liệu trình bày được như Hình 4.

Số lượng học sinh đọc sách ko hợp lí vì tổng số học sinh sẽ ko đến mức 90 học sinh

Số học sinh nhảy dây cũng không hợp lí vì không đúng định dạng

Số học sinh ôn bài, chơi cầu lông, đá cầu, chơi cờ vua hợp lí

a: Tên gọi: Bảng điều tra về sự yêu thích hoa của các bạn học sinh lớp 6A

b: loading...

2 tháng 12 2023

Cúc là 11 nha bạn.

a: ĐỊnh tính: tên lồng đèn, loại, màu sắc

Định lượng: số lượng

b: Dữ liệu có thể so sánh hơn kém: loại

c: Dữ liệu là rời rạc: số lượng