K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2023

marks = []

 

line = input("Hãy nhập các điểm kiểm tra cách nhau bởi dấu cách: ")

marks = [float(x) for x in line.split()]

total = 0

min_mark = marks[0]

max_mark = marks[0]

for m in marks:

    total += m

    if min_mark > m:

        min_mark = m

    if max_mark < m:

        max_mark = m

#a) Thông báo điểm đầu tiên và điểm cuối cùng trong danh sách.

print("Điểm trung bình: ", total / len(marks))

print("Điểm cao nhất: ", max_mark)

print("Điểm thấp nhất: ", min_mark)

print("Điểm đầu tiên: ", marks[0])

print("Điểm cuối cùng: ", marks[-1])

#b)Cho phép người dùng tra cứu đầu điểm thứ n với quy ước n bắt đầu từ 1 ứng với điểm đầu tiên, nếu n lớn hơn tổng số đầu điềm hoặc nhỏ hơn 1, cần thông báo không hợp lệ và yêu cầu người dùng nhập lại.

while True:

    try:

        n = int(input("Nhập n để tra cứu điểm đầu tiên thứ n (n bắt đầu từ 1): "))

        if n < 1 or n > len(marks):

            print("Số n không hợp lệ. Vui lòng nhập lại.")

            continue

        print("Điểm đầu tiên thứ", n, "là:", marks[n - 1])

        break

    except ValueError:

        print("Số n không hợp lệ. Vui lòng nhập lại.")

23 tháng 8 2023

marks = []

 

line = input("Hãy nhập các điểm kiểm tra cách nhau bởi dấu cách: ")

marks = [float(x) for x in line.split()]

total = 0

min_mark = marks[0]

max_mark = marks[0]

for m in marks:

    total += m

    if min_mark > m:

        min_mark = m

    if max_mark < m:

        max_mark = m

#a) Thông báo điểm đầu tiên và điểm cuối cùng trong danh sách.

print("Điểm trung bình: ", total / len(marks))

print("Điểm cao nhất: ", max_mark)

print("Điểm thấp nhất: ", min_mark)

print("Điểm đầu tiên: ", marks[0])

print("Điểm cuối cùng: ", marks[-1])

#b)Cho phép người dùng tra cứu đầu điểm thứ n với quy ước n bắt đầu từ 1 ứng với điểm đầu tiên, nếu n lớn hơn tổng số đầu điềm hoặc nhỏ hơn 1, cần thông báo không hợp lệ và yêu cầu người dùng nhập lại.

while True:

    try:

        n = int(input("Nhập n để tra cứu điểm đầu tiên thứ n (n bắt đầu từ 1): "))

        if n < 1 or n > len(marks):

            print("Số n không hợp lệ. Vui lòng nhập lại.")

            continue

        print("Điểm đầu tiên thứ", n, "là:", marks[n - 1])

        break

    except ValueError:

        print("Số n không hợp lệ. Vui lòng nhập lại.")

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
23 tháng 8 2023

1.Điểm được sắp xếp theo thứ tự ngẫu nhiên:

# Danh sách tên học sinh

class_names = ["Sơn", "Huyền", "Nam", "Hùng", "Hương", "Hà"]

# Danh sách điểm thi tương ứng

class_scores = [5.6, 7.4, 7.8, 8.4, 8.9, 9.5]

# Nhập khoảng điểm cần tra cứu

start_score = float(input("Nhập điểm bắt đầu của khoảng điểm: "))

end_score = float(input("Nhập điểm kết thúc của khoảng điểm: "))

 

# Kiểm tra và thông báo tên học sinh có điểm nằm trong khoảng tương ứng

found = False

for i in range(len(class_names)):

  if class_scores[i] >= start_score and class_scores[i] <= end_score:

   print("Học sinh", class_names[i], "có điểm là", class_scores[i])

   found = True

if not found:

  print("Không tìm thấy học sinh nào có điểm trong khoảng điểm đã nhập.")

2.Điểm được sắp xếp theo thứ tự tăng dần:

# Danh sách tên học sinh

class_names = ["Sơn", "Huyền", "Nam", "Hùng", "Hương", "Hà"]

# Danh sách điểm thi tương ứng (đã được sắp xếp theo thứ tự tăng dần)

class_scores = [5.6, 7.4, 7.8, 8.4, 8.9, 9.5]

# Nhập khoảng điểm cần tra cứu

start_score = float(input("Nhập điểm bắt đầu của khoảng điểm: "))

end_score = float(input("Nhập điểm kết thúc của khoảng điểm: "))

# Tìm kiếm nhị phân để tra cứu tên học sinh

found = False

low = 0

  high = len(class_names) – 1

while low <= high:

  mid = (low + high) // 2

  if class_scores[mid] >= start_score and class_scores[mid] <= end_score:

   print("Học sinh", class_names[mid], "có điểm là", class_scores[mid])

   found = True

   break

  elif class_scores[mid] < start_score:

   low = mid + 1

  else:

   high = mid - 1

if not found:

  print("Không tìm thấy học sinh nào có điểm trong khoảng điểm đã nhập.")

uses crt;

var a:array[1..20]of real;

t,tb,ln,nn:real;

i,n:integer;

begin

clrscr;

readln(n);

for i:=1 to n do readln(a[i]);

t:=0;

for i:=1 to n do t:=t+a[i];

writeln(t:4:2);

writeln(t/n:4:2);

nn:=a[1];

ln:=a[1];

for i:=1 to n do 

begin

 if nn>a[i] then nn:=a[i];

if ln<a[i] then ln:=a[i];

end;

writeln(nn);

writeln(ln);

readln;

end.

uses crt;

var n,i,t:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

t:=0;

for i:=1 to n-1 do 

  if n mod i=0 then t:=t+i;

if t=n then writeln(n,' la so hoan chinh')

else writeln(n,' khong la so hoan chinh');

readln;

end.

6 tháng 11 2021

program hoan_chinh;

uses crt;

var n,i,s:integer;

begin

clrscr;

write('nhap n:');readln(n);

for i:=1 to n-1 do

 begin

 if n mod i = 0 then s:=s+i;

 end;

if s=n then writeln('1') {n là số chính phương thì viết 1}

else writeln('0');{n không là số chính phương thì viết 0}

end.

1 tháng 5 2018

1)
Var i, T: longint;
Begin
T:=0; i:=0;

While T<=100 do begini:=i+1;
T:= T+i;
End;

Writeln('Tong la ',T);
End.

2)

Var a: array[1..100] or real;

i,n: longint;

Begin

Readln(n);

Readln(a[i]);

For i:=1 to n do begin writeln('Diem la',i,'=',a[i]:8:2);

End;

Readln;

End.

- Tớ chưa chạy thử nên không biết đã đúng chưa. Cậu kiểm tra lại nhé!

1 tháng 5 2018

2.

Program trung_binh;

Uses crt;

Var n, i : integer;

Diem : array[1..50] of real;

Begin

Clrscr;

Write(‘Nhap so luong hoc sinh N = ‘); Readln(n);

Writeln(‘Nhap diem cho tung hoc sinh’);

For i := 1 to n do

Begin

Write(‘Diem HS ‘,i,’ = ‘); readln(Diem[i]);

End;

For i : = 1 to n do

Writeln(‘Diem cua HS ‘,i, ‘ = ‘,diem[i]);

Readln;

End.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 7 2021

Lời giải:

Gọi số học sinh lớp 5A đạt $7$ điểm và $8$ điểm lần lượt là $a$ và $b$.

Tổng số học sinh: $a+b$ (hs)

Vì lớp 5A có 5 tổ, số hs mỗi tổ như nhau nên số hs lớp 5A chia hết cho $5$

Hay $a+b$ chia hết cho $5$

Ta cũng có:

$7\times a+8\times b=336$

$8\times b=336-7\times a=7\times (48-a)\vdots 8$

Suy ra $b\vdots 7$

$8\times b=336-7\times a< 336$

$b< 336:8$

$b< 42$

Mà $b$ chia hết hết cho $7$ nên $b$ có thể nhận các giá trị $7; 14;21;28; 35$

Nếu $b=7$ thì $a=(336-8\times 7):7=40$. 

$a+b=40+7=47$ không chia hết cho $5$ (loại)

Nếu $b=14$ thì $a=(336-8\times 14):7=32$

$a+b=14+32=36$ không chia hết cho $5$ (loại)

Nếu $b=21$ thì $a=(336-8\times 21):7=24$

$a+b=21+24=50$ chia hết cho $5$ (chọn)

Nếu $b=28$ thì $a=(336-8\times 28):7=16$

$a+b=28+16=44$ không chia hết cho $5$ (loại)

Nếu $b=35$ thì $a=(336-8\times 35):7=8$ 

$a+b=35+8=43$ không chia hết cho $5$ (loại)

Vậy có 24 hs đạt 7 điểm và 21 học sinh đạt 8 điểm

 

 

3 tháng 5 2021

Uses crt;

Var i,n:integer;

      a:array[1..1000] of integer;

Begin

clrscr;

Write('Nhap so hoc sinh: ');readln(n);

Writeln('Nhap diem hoc ki mon tin cua ',n,' em hoc sinh:');

For i:=1 to n do

Begin

Write('Hoc sinh thu ',i,' : ');

readln(a[i]);

End;

Writeln('Diem kiem tra cua ',n,' em hoc sinh vua nhap la:');

For i:= 1 to n do writeln('Hoc sinh thu ',i,' : ',a[i]);

readln;

End.

Đọc thầm và làm bài tập:BÀI KIỂM TRA KÌ LẠHôm ấy là ngày đầu tiên của năm học mới. Tiết Toán đầu tiên. Vừa vào lớp, thầy cho cả lớp làm bài kiểm tra.Cả lớp đều rất ngạc nhiên khi thầy phát cho mỗi đứa ba đề bài khác nhau rồi nói:- Đề thứ nhất kiểm tra những kiến thức rất cơ bản nhưng là đề khó, nếu làm hết các em sẽ được 10 điểm. Đề thứ hai tương đối khó, điểm...
Đọc tiếp


Đọc thầm và làm bài tập:
BÀI KIỂM TRA KÌ LẠ
Hôm ấy là ngày đầu tiên của năm học mới. Tiết Toán đầu tiên. Vừa vào lớp, thầy cho cả lớp làm bài kiểm tra.
Cả lớp đều rất ngạc nhiên khi thầy phát cho mỗi đứa ba đề bài khác nhau rồi nói:
- Đề thứ nhất kiểm tra những kiến thức rất cơ bản nhưng là đề khó, nếu làm hết các em sẽ được 10 điểm. Đề thứ hai tương đối khó, điểm cao nhất là 8. Với đề thứ ba, các em dễ dàng đạt điểm 6. Các em được quyền chọn một trong ba đề này.
Tôi quyết định chọn đề thứ hai cho “chắc ăn”. Các bạn khác trong lớp phần lớn cũng chọn đề thứ hai. Số học yếu hơn thì chọn đề thứ ba.
Một tuần sau, thầy trả bài. Cả lớp càng ngạc nhiên hơn khi ai chọn đề nào thì được điểm tối đa của đề đó, bất kể đúng sai. Tôi tự hỏi: “Chẳng lẽ thầy bận đến mức không kịp chấm bài ?”
Lớp trưởng rụt rè đứng lên:
- Thưa thầy, vì sao lại thế ạ? Thầy mỉm cười:
- Với bài kiểm tra này, thầy chỉ muốn thử thách sự tự tin của các em. Các em ai cũng ước mơ đạt điểm 10 nhưng ít ai dám vượt qua thử thách để biến ước mơ đó thành sự thật. Nhưng nếu không tự tin đối đầu với thử thách thì chúng ta sẽ chẳng biết khả năng của mình đến đâu và cũng khó vươn tới đỉnh điểm của thành công.
Bài kiểm tra kì lạ của thầy giáo đã dạy cho chúng tôi một bài học: Hãy biết ước mơ và vượt qua mọi thử thách để đạt được ước mơ.
Theo Linh Nga
Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng và đủ nhất hoặc viết tiếp câu trả lời vào chỗ chấm cho phù hợp:

1. Vì sao cả lớp ngạc nhiên khi thầy giáo phát đề kiểm tra?
a. Vì ngay trong tiết học mở đầu năm học mới thầy đã cho cả lớp làm bài kiểm tra.
b. Vì thầy cho ba đề với độ khó và điểm tối đa khác nhau để mỗi người tự chọn.
c. Vì thầy ra đề kiểm tra những kiến thức rất cơ bản nhưng dạng đề lại khó.
2. Phần đông học sinh trong lớp chọn đề nào?
a. Phần đông chọn đề thứ nhất.
b. Phần đông chọn đề thứ hai.
c. Số học yếu hơn thì chọn đề thứ ba.
3. Vì sao cả lớp ngạc nhiên khi nhận lại bài kiểm tra mà thầy giáo trả? a. Vì không một ai được điểm 10, kể cả những người học giỏi nhất.
b. Vì không một ai bị điểm kém, kể cả những người học yếu nhất.
c. Vì ai cũng đạt điểm tối đa của đề đã chọn, bất kể đúng sai.
4. Qua bài kiểm tra kì lạ của thầy giáo, các bạn rút ra được bài học gì? a. Hãy biết ước mơ và vượt qua mọi thử thách để đạt được ước mơ.
b. Hãy chọn những đề kiểm tra khó nhất vì sẽ được điểm cao.
c. Hãy chọn những đề kiểm tra vừa phải cho hợp với sức mình.
5. Câu Tôi quyết định chọn đề thứ hai cho “chắc ăn”, dấu ngoặc kép
được dùng để làm gì?
a. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
b. Để dẫn lời nói gián tiếp của nhân vật.
c. Để đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt
6. Có thể chuyển xuống dòng câu “Chẳng lẽ thầy bận đến mức không
kịp chấm bài?” và thay dấu ngoặc kép bằng dấu gạch ngang đầu
dòng không?Vì sao?
a. Không, vì đó không phải là câu đối thoại.
b. Có, vì đó là lời nói trực tiếp của nhân vật.
c. Không, vì đó là lời nói gián tiếp của nhân vật.
7. Dòng nào ghi đúng các động từ trong câu “Cả lớp càng ngạc nhiên
hơn khi ai chọn đề nào thì được điểm tối đa của đề đó.” ? a. Ngạc nhiên, tối đa, được
b. Ngạc nhiên, chọn, được
c. Ngạc nhiên, tối đa, chọn
8. Tiếng nào dưới đây không có đủ 3 bộ phận:
a. là
b. ước
c. mơ
9. Viết lại các tên riêng viết sai trong các tên sau:
Mát-xcơ va; Tô-ki-ô; anbe anh-xtanh
.....................................................................................
 

0