K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Hàm số \(F\left( r \right)\) có tập xác định là \(\left( {0; + \infty } \right)\).

Hàm số \(F\left( r \right)\) xác định trên từng khoảng \(\left( {0;R} \right)\) và \(\left( {R; + \infty } \right)\) nên hàm số liên tục trên các khoảng đó.

Ta có: \(F\left( R \right) = \frac{{GM}}{{{R^2}}}\)

\(\begin{array}{l}\mathop {\lim }\limits_{r \to {R^ + }} F\left( r \right) = \mathop {\lim }\limits_{r \to {R^ + }} \frac{{GM}}{{{r^2}}} = \frac{{GM}}{{{R^2}}}\\\mathop {\lim }\limits_{r \to {R^ - }} F\left( r \right) = \mathop {\lim }\limits_{r \to {R^ - }} \frac{{GMr}}{{{R^3}}} = \frac{{GMR}}{{{R^3}}} = \frac{{GM}}{{{R^2}}}\end{array}\)

Vì \(\mathop {\lim }\limits_{r \to {R^ + }} F\left( r \right) = \mathop {\lim }\limits_{r \to {R^ - }} F\left( r \right) = \frac{{GM}}{R}\) nên \(\mathop {\lim }\limits_{r \to R} F\left( r \right) = \frac{{GM}}{R} = F\left( R \right)\).

Vậy hàm số \(F\left( r \right)\) liên tục tại điểm \({r_0} = R\).

Vậy hàm số \(F\left( r \right)\) liên tục trên \(\left( {0; + \infty } \right)\).

13 tháng 2 2019

F h t  = m v 2 /2R = 600. 5600 2 /2.6400000 = 1470(N)

⇒  F h d  = 1470(N)

24 tháng 11 2021

lực hấp dẫn  TÁC dụng lên vệ tinh 

Fhd = Fhtam = m . v2/ 2R 

=1500N

2 tháng 12 2021

\(a_{huongtam}=\dfrac{v^2}{r}=\dfrac{5400^2}{6400000}=4,55625\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

\(\Rightarrow F_{huongtam}=ma_{huongtam}=200\cdot4,55625=911,25\left(N\right)\)

*Uhm, dạng này mình không chắc lắm, có sai sót gì thì bạn thông cảm nhé!*

7 tháng 9 2019

Ta có:

+ Tốc độ góc:  ω = 2 π T

Lực hướng tâm:  F h t = m v 2 r = m ω 2 r

=> Ta suy ra:

Độ lớn lực hướng tâm tác dụng lên vệ tinh:

F h t = m ω 2 r = m 4 π 2 ( R + h ) T 2 = 100.4. π 2 .6553.1000 ( 5.10 3 ) 2 ≈ 1035 N

Đáp án: C

3 tháng 1 2019

Chọn đáp án D

Hướng dẫn:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

6 tháng 9 2017

Ta có

=> Chọn C.

15 tháng 5 2019

Chọn đáp án D.

Gọi: R1 là khoảng cách từ Mặt Trời đến Mặt Trăng.

R2 là khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời

m là khối lượng của Mặt Trăng.

m1 là khối lượng của Mặt Trời

m2 là khối lượng của Trái Đất

Lực hấp dẫn do Mặt Trời tác dụng lên Mặt Trăng: Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Lực hấp dẫn do Mặt Trăng tác dụng lên Mặt Trời: Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Mà R1 = 300R2; m1 = 300000 m2

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

5 tháng 11 2018

- Theo Niutơn thì trọng lực mà Trái Đất tác dụng lên vệ tinh chính là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh.

P = F h d = 920 N

- Mà:  F h d = F h t = 920 N

F h t = m v 2 r = m 4 π 2 T 2 r 2 r = m 4 π 2 r T 2 ⇒ r = F h t T 2 m 4 π 2 = 920. ( 5 , 3.10 3 ) 2 100.4 π 2 = 6546057 , 712 m = 6546 , 058 km

Mà: 

r = R + h ⇒ h = r − R = 6546 , 058 − 6400 = 146 , 058 k m

Đáp án: C

14 tháng 3 2019

Chọn đáp án C