K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2015

Giải: Lần thứ nhất họ gặp nhau ở C cách A một đoạn bằng 2/3 đoạn đường AB. Như vậy vận tốc của An gấp 2 lần vận tốc của Bình. Lần thứ hai Bình đi tiếp từ A đến B tức là đi được 2/3 đoạn đường AB, còn An sẽ đi được gấp 2 lần tức là bằng 4/3 đoạn đường AB, như vậy họ lại gặp nhau tại A, lúc này cả hai người đã đi được 3 lần đoạn đường AB. Và họ lại tiếp tục đi như vậy. Suy ra cứ hai lần họ gạp nhau thì họ đi được 3 lần đoàn đường AB.

Vậy đến lần gặp nhau thứ 30 học đã đi được quãng đường là : 

AB x 3 x ( 30 : 2 ) = AB x 45

Đáp số: 45 lần đoạn đường AB

8 tháng 12 2016

AE = CF (gt)

mà AE // CF (ABCD là hình chữ nhật)

=> AECF là hình bình hành

=> FA // CE

=> AFD = ECF (2 góc đồng vị)

mà ECF = CEB (2 góc so le trong, AB // CD)

=> AFD = CEB (1)

AB = CD (ABCD là hình chữ nhật)

mà AE = CF (gt)

=> AB - AE = CD - CF

=> EB = DF (2)

Xét tam giác NEB và tam giác MFD có:

NEB = MFD (theo 1)

EB = FD (theo 2)

EBN = FDM (2 góc so le trong, AB // CD)

=> Tam giác NEB = Tam giác MFD (g.c.g)

=> BN = DM (2 cạnh tương ứng)

O là trung điểm của BD (3)

=> O là trung điểm của AC (ACBD là hình chữ nhật) (4)

=> O là trung điểm của EF (AECF là hình bình hành) (5)

AEI = ABD (2 góc so le trong, EI // BD)

CFK = CDB (2 góc so le trong, FK // BD)

mà ABD = CBD (2 góc so le trong, AB // CD)

=> AEI = CFK (6)

EI // BD (gt)

FK // DB (gt)

=> EI // FK (7)

Xét tam giác EAI và tam giác FCK có:

IEA = KFC (theo 6)

EA = FC (gt)

EAI = FCK (= 900)

=> Tam giác EAI = Tam giác FCK (g.c.g)

=> EI = FK (2 cạnh tương ứng)

mà EI // FK (theo 7)

=> EIFK là hình bình hành

mà O là trung điểm của EF (theo 5)

=> O là trung điểm của IK (8)

Từ (3), (4), (5) và (8)

=> AC, EF, IK đồng quy tại O là trung điểm của BD

O là trung điểm của AC và BD

=> OA = OC = \(\frac{AC}{2}\)

OB = OD = \(\frac{BD}{2}\)

mà AC = BD (ABCD là hình chữ nhật)

=> OA = OD = OB = OC

=> Tam giác OAD cân tại O

mà AOD = 600

=> Tam giác OAD đều

=> AD = OA = OD

mà AD = 1 cm

AD = BC (ABCD là hình chữ nhật)

=> OA = OD = OC = OB = BC = 1 cm

=> AC = 2OA = 2 . 1 = 2 cm

Xét tam giác BAC vuông tại B có:

\(AC^2=BA^2+BC^2\) (định lý Pytago)

\(AB^2=AC^2-BC^2\)

\(=2^2-1^2\)

\(=4-1\)

= 3

\(AB=\sqrt{3}\)

\(S_{ABCD}=AB\times BC=\sqrt{3}\times1=\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)

8 tháng 12 2016

@@ my god oaoa

11 tháng 4 2021

bạn chỉ cho mik cái lưới vuông vs, mik ko giải đc

Lúc đó chiều dài ứng với : 100 % - 20 % = 80 % ( chiều dài cũ )

Lúc đó chiều rộng ứng với  : 100 % - 20 % = 80 % ( chiều rộng cũ )

Diện tích khu vườn lúc đó ứng với :    80 % \(\times\) 80 % = 64 % ( diện tích cũ )

    Vì 100 %  > 64 % nên \(\Rightarrow\) lúc đó diện tích sẽ giảm đi và giảm đi : 100 % - 64 % = 36 % ( diện tích cũ )

                 Vậy diện tích giảm đi :    800 : 100 \(\times\)36 = 288 ( m vuông )

                             Đáp số  288 m vuông 

10000 % là đúng 

6 tháng 7 2016

Gọi diện tích mới là C, chiều dài là a, chiều rộng là b. Ta có:

C = (a - a.20%)(b + b.20%)

C = a.80% . b.120%

C = a.b(80%.120%)

C = 500.(4/5.6/5)

C = 500.24/25

C = 500.96% = 480

Mà 480 m2 < 500m2 => diện tích mới nhỏ hơn diện tích cũ và nhỏ hơn: 500 - 480 = 20 m2

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 11 2023

Ta có đường đi của An dài bằng nửa chu vi sân bóng đá

Đường đi của An dài số mét là

     75 + 100 = 175 (m)

Đường đi của Tú dài số mét là

     175 – 50 = 125 (m)

Đáp số: 125m

6 tháng 2 2017

bài này mik lam rùi mik làm cũng đc nhưng bây giờ muộn rồi mik phải đi ngủ mai mik làm 

14 tháng 2 2017

khó quá nha bạn

CHÚC BẠN HỌC GIỎI