K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2023

a, Khoảng cách 2 phần tử liên tiếp: 1-0=1(đơn vị)

Số phần tử của tập hợp A:

(100-0):1 +1= 101(phần tử)

b, Khoảng cách 2 phần tử liên tiếp: 3-1=2(đơn vị)

Số phần tử của tập hợp B:

(99-1):2+1=50(phần tử)

c, Khoảng cách 2 phần tử liên tiếp: 4-2=2(đơn vị)

Số phần tử của tập hợp C:

(100-2):2 +1=50(phần tử)

29 tháng 6 2023

a) Số phần tử:

\(\left(100-0\right):1+1=101\) (phần tử)

b) Số phần tử:

\(\left(99-1\right):2+1=50\) (phần tử)

c) Số phần tử:

\(\left(100-2\right):2+1=50\) (phần tử)

d) Số phần tử:

\(\left(2020-1\right):3+1=674\)  (phần tử)

e) Số phần tử:

\(\left(1999-3\right):4+1=500\) (phần tử)

20 tháng 9 2023

1) 

Số phần tử trong tập hợp (các phần tử có khoảng cách bằng nhau) = ( số lớn nhất của tập hợp - số bé nhất của tập hợp ) : khoảng cách giữa hai phần tử + 1

2)

Phần tử thứ n cần tìm (các phần tử có khoảng cách bằng nhau) = ( n - 1 ) x khoảng cách giữa hai phần tử + số bé nhất của tập hợp

Mình đưa công thức rồi, bạn tự áp dụng vào bài để làm nhé!

17 tháng 9 2022

Tôi không biết 

20 tháng 8 2023

Số phần tử của tập hợp A

\(\left(20-0\right):1+1=21\) (phần tử)

Số phần tử của tập hợp B

\(\left(53-1\right):2+1=27\) (phần tử)

Số phần tử của tập hợp C:

\(\left(68-0\right):2+1=35\) (phần tử)

18 tháng 3 2019

a. Số phần tử của tập hợp A là: (2019 – 1) : 1 + 1 = 2019 phần tử

b. Số phần tử của tập hợp B là: (2019 – 0) : 1 + 1 = 2020 phần tử

c. Số phần tử của tập hợp C là: (50 – 11) : 1 + 1 = 41 phần tử

d. Số phần tử của tập hợp D là: (50 – 10) : 2 + 1 = 21 phần tử

e. Số phần tử của tập hợp E là: (201 – 21) : 4 + 1 = 46 phần tử

f. Số phần tử của tập hợp F là: (100 – 15) : 5 + 1 =18 phần tử

16 tháng 8 2023

Số phần tử tập hợp A là: \(\left(20-1\right):1+1=20\) phần tử

Số phần tử tập hợp B là \(\left(53-1\right):2+1=27\) phần tử

Số phần tử tập hợp C là: \(\left(68-0\right):2+1=35\) phần tử

5 tháng 9 2017

A = { x \(\in\)N , x \(\in\)2k+1, 11 \(\le\) x \(\le\)99 }

B = { x \(\in\)N , x \(\in\)5k, 0\(\le\)\(\le\)100 }

C = { x \(\in\)N*,1 \(\le\)x\(\le\)89 }

D = { x \(\in\)N* , x \(\in\)2k + 1 , 1\(\le\)x\(\le\)199 }

E = { x \(\in\)N* , x \(\in\)2k , 2\(\le\)x\(\le\)100 }

F = { x \(\in\)N , x \(\in\)2k + 1 , 11\(\le\)x\(\le\)55 }

5 tháng 9 2017

A:tập hợp các số lẻ lớn hơn 10 nhưng bé hơn 100

B:tập hợp các số : hết cho 5 nhưng 0<x<100

C:Tập hợp các số có 1 cs

D:Tập hợp các số tn lẻ <200

E:Tập hợp các số tự nhiên chẵn <100

F: Tập hợp các số lẻ 10<x<56

a, \(E=\left(0;2;4;6;8;10;12;14;16;18;20\right)\)

b, phần tử của tập hợp D:

\(\left(20-1\right):1+1=20\)

c, \(D=\left\{x\in N|0\le x\le20\right\}\)

8 tháng 9 2017

\(A=\left\{\left|x\in N\right|1< x< 99\right\}\)

\(B=\left\{\left|x\in N\right|0< x< 100\right\}\)

8 tháng 9 2017

A = {x \(\in\)N | x chia hết cho 2}

B = {x \(\in\)N* | x là số lẻ}