K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

PHẦN TỰ LUẬN:Câu 1: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu là mệnh đề, giải thích?1/Hải Phòng là một thành phố của Việt Nam.2/Bạn có đi xem phim không?3/2^10-1 chia hết cho 114/2763 là hợp số5/x²-3x+2=0Câu 2: Cho tập hợp X={0;1;2;3} và Y={-1;0;1;2;3;5}. Tìm CyX.Câu 3: Cho tập hợp A={-∞;5], B=[5;+∞). Tìm AUB.Cây 4: Cho tập A= 1;2;3;4 . Tìm các tập con của A.Câu 5: Trong các tập hợp dưới đây, tập hợp nào là tập hợp rỗng?1/ N={m€Z|...
Đọc tiếp

PHẦN TỰ LUẬN:

Câu 1: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu là mệnh đề, giải thích?

1/Hải Phòng là một thành phố của Việt Nam.

2/Bạn có đi xem phim không?

3/2^10-1 chia hết cho 11

4/2763 là hợp số

5/x²-3x+2=0

Câu 2: Cho tập hợp X={0;1;2;3} và Y={-1;0;1;2;3;5}. Tìm CyX.

Câu 3: Cho tập hợp A={-∞;5], B=[5;+∞). Tìm AUB.

Cây 4: Cho tập A= 1;2;3;4 . Tìm các tập con của A.

Câu 5: Trong các tập hợp dưới đây, tập hợp nào là tập hợp rỗng?

1/ N={m€Z| 2≤m≤15}

2/ M={x€R| x²+4=5}

3/ P={n€N| 3n+9=6}

4/ Q={x€N| |x| ≤1}

Câu 6: Cho tập A={x€N| (x²-3x+2)(x+3)=0} và B={0;1;2;3;4;5}. Có bao nhiêu tập X thỏa mãn AUX=B?

Câu 7: Trong mặt phẳng, cho A là tập hợp các tam giác đều, B là tập hợp các tam giác vuông, C là tập hợp các tam giác cân. Chọn khẳng định đúng, giải thích? A. C⊂A B. A⊂B C. B⊂C D. A⊂C

1

5: P là tập rỗng

6: A={1;2} B={0;1;2;3;4;5}

A hợp X=B

=>X={0;3;4;5}; X={0;1;2;3;4;5}; X={1;2;0;3;4;5}

=>Có 3 tập

20 tháng 10 2023

Chọn A

Hai mệnh đề đúng là 1;3

24 tháng 9 2017

25 tháng 8 2021

Chọn B

 
2 là mệnh đề 
1 3 ko phải  mệnh đề 
18 tháng 1 2019

Đáp án C

Ta thấy câu 1), 2) và 4) là các mệnh đề vì ta có thể xét được tính đúng sai của chúng.

Câu 3) không khải mệnh đề vì ta chưa xét được tính đúng sai của nó, chỉ khi cho x một giá trị nào đó thì ta mới nhận được một mệnh đề.

Vậy có 3 mệnh đề.

28 tháng 1 2019

Đáp án C

Ta thấy câu 1), 2) và 4) là các mệnh đề vì ta có thể xét được tính đúng sai của chúng.

Câu 3) không khải mệnh đề vì ta chưa xét được tính đúng sai của nó, chỉ khi cho x một giá trị nào đó thì ta mới nhận được một mệnh đề.

Vậy có 3 mệnh đề.

14 tháng 9 2023

Thanks bạn

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a) Phát biểu “Mọi số tự nhiên n đều chia hết cho 3” là một phát biểu sai (vì 2 là số tự nhiên nhưng 2 không chia hết cho 3). Đây là một mệnh đề.

b) Phát biểu “Tồn tại số tự nhiên n đều chia hết cho 3” là một phát biểu đúng (chẳng số 3 là số tự nhiên và 3 chia hết cho 3). Đây là một mệnh đề.

31 tháng 3 2017

Đáp án: C

Bạn có đi chơi không?; 5x + 2 = 7 không biết được tính đúng, sai => không là mệnh đề. 

17 là hợp số; 6 + 7 = 12 là phát biểu sai => mệnh đề => có 2 mệnh đề.

29 tháng 11 2016

An nói : "đâylà số chẵn nhưng không chia hết cho 2"

Cường nói  "nếu lấy số này chia cho 3 nhiêu lần ta được 1" nghĩa là số này là số lẻ.

Và bạn Bình nói : " Đây là tích của hai số giống nhau", Tích của 2 số giống nhau bằng một số tự nhiên có 2 chữ số : 16; 25; 36; 49; 64; 81. Trong các số này không có số chẵn nào không chia hết cho 4 và có số lẻ 81 : 3 : 3 :3 :3 = 1

Vậy An là người nói sai và số trên bàng là 81

29 tháng 11 2016

An :

Số chẵn không chia hết cho 4 , có tồn tại

Bình :

Tích của 2 số giống nhau , vậy đây là một số bình  phương .

Các số bình phương có 2 chữ số :

16 ; 25 ; 36 ; 49  ; 64 ; 72 

Các số trên không có số nào thõa mãn lời nói của An . 

Cường :

Điều kiện của Cường không thể thực hiện . 

Có :

Cường sai , không tồn tại số tự nhiên đó . 

An sai , cũng không tồn tại số tự nhiên đó . 

Vậy người sai là Bình . 

Vậy số trên bảng là số chẵn không chia hết cho 4 :

  10 ; 14 ; 18 ; 22 ; 26 ; 30 ; 34 ; 38 ; 42 ; 46 ; 50 ; 54 ; 58 ; 62 ; 66 ; 70 ; 74 ; 78 ; 82 ; 86 ; 90 ; 94 ; 98 ( đây cũng là một dãy số cách đều )

Trong bảng trên số duy nhất thõa mãn là 90 ( tuy được là 1,111111... )

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a) Với n = 32, ta có các mệnh đề P, Q khi đó là:

P: “Số tự nhiên 32 chia hết cho 16”;

Q: “Số tự nhiên 32 chia hết cho 8”;

Mệnh đề P ⇒ Q: “Nếu số tự nhiên 32 chia hết cho 16 thì số tự nhiên 32 chia hết cho 8”.

Đây là mệnh đề đúng vì 32 chia hết cho 16 và 8.

b) Với n = 40, ta có các mệnh đề P, Q khi đó là:

P: “Số tự nhiên 40 chia hết cho 16”;

Q: “Số tự nhiên 40 chia hết cho 8”;

Mệnh đề đảo của mệnh đề P ⇒ Q là mệnh đề Q ⇒ P: “Nếu số tự nhiên 40 chia hết cho 8 thì số tự nhiên 40 chia hết cho 16”.

Mệnh đề đảo này là mệnh đề sai. Vì 40 chia hết cho 8 nhưng 40 không chia hết cho 16.