K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2023

\(\overline{x,y}\) = \(\overline{y,x}\) \(\times\) 3 + 1,3

\(\overline{x,y}\) \(\times\) 10 = (\(\overline{y,x}\) \(\times\) 3 + 1,3)\(\times\) 10

\(\overline{xy}\) = \(\overline{yx}\) \(\times\) 3+ 13

\(x\times10\) + \(y\) = \(y\times\) 10 \(\times\) \(\)3+ \(x\) \(\times\)3 + 13

\(x\times10\) = \(y\times30\) + \(x\)\(\times\)3 + 13 - \(y\)

\(x\times\) 10 = (\(y\times\)30 - \(y\)) + \(x\)\(\times\) 3+ 13

\(x\times\) 10 - \(x\)\(\times\) 3= \(y\) \(\times\)(30-1) +13

\(x\times\) (10 - 3) = \(y\) \(\times\) 29 + 13 

\(x\times\) 7 = \(y\times\) 29 + 13

\(x\) = \(\dfrac{y\times29+13}{7}\)

\(x\) = 4\(\times\)\(y\) + \(\dfrac{y+13}{7}\)

\(y\) ≥ 3 ⇒ \(x\) > 4 \(\times\) 3 =  12 (loại) vậy \(y\) = 0; 1; 2 (1)

⇒ \(y\) + 13  \(⋮\) 7 ⇒ \(y\) =1; 8 (2)

từ (1) và(2) ta có: \(y\) = 1 

Thay \(y\) =  1 vào biểu thức \(x\) = 4 \(\times\)\(y\)\(\dfrac{y+13}{7}\) ta có:

\(x\) = 4 \(\times\) 1 + \(\dfrac{1+13}{7}\)

\(x\) = 4 + 2

\(x\) = 6

Vậy \(x\) = 6; \(y\) = 1

Thử lại ta có: 6,1  = 1,6 \(\times\) 3 + 1,3 (ok)

                      

 

 

24 tháng 1 2016

quãng đường ab dài 297km.hai xe ô tô khởi hành cùng một luk​ từ a đến b đi ngược chiều nhau thì có thể gặp nhau sau 3h tỉ số vận tốc của xe 1 và xe 2 là 5/6.tính vận tốc mỗi xe .... giải đi nhé xong tick cho mik

24 tháng 1 2016

bạn lên google trả thử xem 

5 tháng 2 2018

gọi ạnh hình lập phương ban đầu là a,vậy diên h toàn phần là a x a x6

gọi cạnh hình lap hương mới là a x2 vâydiện tích toàn phần mơi là a x 2 x a x2 x6 = a x a x 6 x4 

vậy diện tích toàn phần hinh lập hương ban đầu gap lên số lần la a x a x 6 x4 :a x a x 6 =4 lần

         đáp số 4 lần  

Diện tích xung quanh hình lập phương ban đầu :

3 . 3 . 4 = 36 m2

Diện tích toàn phần của hình lập phương ban đầu là :

3 . 3 . 6 = 54 m2

Nếu gấp cạnh của hình lập phương lên 2 lần thì cạnh của nó là :

3 . 2 = 6 m

Diện tích xung quanh của hình lập phương sau :

6 . 6 . 4 = 144 m2

Diện tích toàn phần của hình lập phương sau :

6 . 6 . 6 = 216 m2

Diện tích xung quanh sau và diện tích toàn phần sau của nó gấp lên 4 lần . Bởi vì :

Diện tích xung quanh sau gấp diện tích xung quanh ban đầu :

144 : 36 = 4 lần

Diện tích toàn phần sau gấp diện tích toàn phần ban đầu :

216 : 54 = 4 lần 

Vậy diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của nó gấp lên 4 lần 

23 tháng 8 2016

Dễ lắm chỉ cần gõ bài 1 sinh .... trang ....

Rồi vào bài giảng hoặc violet

24 tháng 8 2016

trường mk ko cần soạn

mk chỉ cần lên lp hok bài xonng rồi làm bài tập thui

2 tháng 8 2016

(x - 7).(x + 3) < 0

=> x - 7 và x + 3 là 2 số trái dấu

Mà x - 7 < x + 3 => x - 7 < 0; x + 3 > 0

=> x < 7; x > -3

=> \(x\in\left\{6;5;4;3;2;1;0;-1;-2\right\}\)

2 tháng 8 2016

(x - 7).(x + 3) < 0

=> x - 7 và x + 3 là 2 số trái dấu

Mà x - 7 < x + 3 => x - 7 < 0; x + 3 > 0

=> x < 7; x > -3

=> \(x\in\left\{6;5;4;3;2;1;0;-1;-2\right\}\)

18 tháng 11 2015

Trình bày trên giấy A4, gửi qua bưu điện........ (bạn hỏi nhiều quá không trả lời hết được)

24 tháng 7 2020

Ta có \(x\inƯ\left(30\right)\)\(\left(ĐKXĐ:x\le8\right)\)

\(< =>x\in\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)

Do \(x\le8\)suy ra ta có bộ số x thỏa mãn sau :

\(x\in\left\{1;2;3;5;6\right\}\)

24 tháng 7 2020

Trả lời :

Theo bài ta có :

\(30⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(30\right)=\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)

Mà \(x< 8\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;5;6\right\}\)

23 tháng 9 2018

ta có:20^10=20^9.20

vì 20^9.20<20^9.21 

nên 20^10<21.20^9

Các bạn ơi, mình biết nội quy rồi nhé, câu hỏi của mình mặc dù không phải là một bài làm cụ thể nhưng mình vẫn cần hỏi (Với cả là mình từng đặt câu hỏi này rồi, bạn nào đã phí công trả lời thì cho mình xin lỗi nhé):1. Khi viết các chữ cái của một cụm từ thành các phần tử trong 1 tập hợp thì không phỉa viết dấu đúng không? Những chữ cái như ô hay ơ thì khi viết vào có cần...
Đọc tiếp

Các bạn ơi, mình biết nội quy rồi nhé, câu hỏi của mình mặc dù không phải là một bài làm cụ thể nhưng mình vẫn cần hỏi (Với cả là mình từng đặt câu hỏi này rồi, bạn nào đã phí công trả lời thì cho mình xin lỗi nhé):

1. Khi viết các chữ cái của một cụm từ thành các phần tử trong 1 tập hợp thì không phỉa viết dấu đúng không? Những chữ cái như ô hay ơ thì khi viết vào có cần thêm dấu móc không?

Ví dụ: Cho cụm từ "Em yêu hòa bình". Hãy viết phần tử A chứa các chữ cái trong cụm từ đó.

 

2. Khi viết một tập hợp thì những phần tử lặp lại sẽ bị bỏ đi, vậy ngta yêu cầu viết các chữ cái trong một tập hợp mà có cả chữ E (viết hoa) và e (viết thường) chẳng hạn, thì chúng có được tính là cùng 1 phần tử không?

 

3. Các bạn bày cho mình cách tick các bạn với, vì mỗi khi mình đặt câu hỏi thì các bạn trợ giúp mình nhiều lắm lun mà mình không biết tick thế nào.

Cảm ơn các bạn nhìuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu :)))))))))))))))))))))))))))))

1

1. Khi viết các chữ cái của một cụm từ thành các p/tử trong 1 tập hợp thì không cần viết dấu. Những chữ cái như ô hoặc ơ thì khi viết vào không cần thêm dấu móc.

VD : Cho cụm từ "Em yêu hòa bình". Hãy viết phần tử A chứa các chữ cái trong cụm từ đó. ( câu mà??? ) ( tập hợp mà??? )

Trong cụm từ trên, có các chữ cái sau đây xuất hiện : e, m, y, u, h, o, a, b, i, n. Tập hợp tìm được là \(A=\left\{e,m,y,u,h,o,a,b,i,n\right\}\).

2. Khi viết một tập hợp thì những phần từ lặp lại sẽ bị bỏ đi, vậy nếu người ta yêu cầu viết các chữ cái trong một tập hợp mà có cả chữ E ( viết hoa ) và e ( viết thường ) chẳng hạn, thì chúng có được tính là cùng 1 p/tử.

VD : Cho câu "Tôi yêu Việt Nam". Hãy viết tập hợp B chứa các chữ cái trong câu đó.

Trong câu trên, có các chữ cái sau đây xuất hiện : t, o, i, y, e, u, v, n, a, m. ( vì chữ T ( viết hoa ) và t ( viết thường ) phát âm giống nhau trong tiếng Việt ). Tập hợp tìm được là \(B=\left\{t,o,i,y,e,u,v,n,a,m\right\}\).

3. Cái này thì chịu :(