K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2017

Tỉ số vận tốc đi và về là :

         12 : 15 = \(\frac{4}{5}\)

Trên cùng 1 quãng đường tỉ số vận tốc tỉ lệ nghịch với tỉ số thời gian nên tỉ số thời gian lúc đi và về là \(\frac{5}{4}\)

Ta có sơ đồ :

Thời gian đi !------!------!------!------!------!

Thời gian về!------!------!------!------!

Thời gian đi là :

        20 : ( 5 - 4 ) x 5 = 100 phút =  \(\frac{5}{3}\)giờ

Quãng đường AB dài :

          12 x \(\frac{5}{3}\)= 20 ( km )

               Đáp số : 20 km

15 tháng 5 2017

Đổi : 20 phút = \(\frac{1}{3}\)giờ

Trên cùng quãng đường , vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian .

Tỉ lệ thời gian đi từ A đến B và từ B về A là : \(\frac{15}{12}=\frac{5}{4}\)

Như vậy , nếu coi thời gian đi từ A đến B là 5 phần bằng nhau , thời gian từ B về A là 4 phần .

Hiệu số phần bằng nhau là : 5 - 4 = 1 (phần)

Thời gian đi quãng đường AB là : \(\frac{1}{3}\): 1 x 5 =\(\frac{5}{3}\) (phút)

Từ đó ta có quãng đường AB là : 12 x \(\frac{5}{3}\)= 20 (km)

2.        Tổng vận tốc là :

                 180:2=90(km/giờ)

           Vận tốc của ô tô đi từ A là:

                  90:(2+3) nhân 2=36 (km/giờ)

          Vận tốc của ô tô đi từ B là :

                 90-36=54 (km/giờ) hoặc  90:(2+3) nhân 3=54 (km/giờ)

                       Đ/s : ô tô A 36 km /giờ

                               ô tô B 54 km/giờ

DD
27 tháng 6 2021

Đổi: \(1h20'=\frac{4}{3}h\).

Nếu người đó đi về cùng quãng đường so với lúc đi thì chậm hơn so với lúc đi só giờ là: 

\(22\div10-\frac{4}{3}=\frac{13}{15}\left(h\right)\)

Mỗi ki-lô-mét lúc đi người đó đi hết số giờ là: 

\(1\div12=\frac{1}{12}\left(h\right)\)

Mỗi ki-lô-mét lúc về người đó đi hết số giờ là: 

\(1\div10=\frac{1}{10}\left(h\right)\)

Mỗi ki-lô-mét lúc về người đó đi hết nhiều hơn số giờ so với mỗi ki-lô-mét lúc đi là:

\(\frac{1}{10}-\frac{1}{12}=\frac{1}{60}\left(h\right)\)

Quãng đường lúc đi từ A đến B là: 

\(\frac{13}{15}\div\frac{1}{60}=52\left(km\right)\)

NV
12 tháng 3 2021

\(45ph=\dfrac{3}{4}\left(h\right)\)

Gọi thời gian đi là x>0 (giờ) \(\Rightarrow\) thời gian về là \(x+\dfrac{3}{4}\) (giờ)

Quãng đường lúc đi: \(15x\) (km)

Quãng đường lúc về: \(12\left(x+\dfrac{3}{4}\right)\) (km)

Do quãng đường AB là ko đổi nên ta có pt:

\(15x=12\left(x+\dfrac{3}{4}\right)\Leftrightarrow3x=9\Rightarrow x=3\) (giờ)

Độ dài quãng đường AB: \(S=15.3=45\left(km\right)\)

12 tháng 3 2021

Bạn xem thử cách của mình 

16 tháng 3 2015

Gọi quãng đường AB là x.ĐK: x>0

khi đó thời gian mà người đi xe đạp với vận tốc 12 (km/h) là x/12 (h)

thời gian mà người đó khi về với vận tốc 15 km/h là (x+2,5)/15

đổi 20'=1/3 h

theo bài ra ta có phương trình:

x/12 + (x+2.5)/15=1/3

=>5x+4(x+2,5)=20

<=> 5x+4x+10=20

<=>x=10/9(TM)

Vậy quãng đường AB là 10/9 km 

9 tháng 5 2022

Gọi q/đ `AB` là: `x (km)`        `ĐK: x > 0`

`@` Thời gian đi là: `x/15 (h)`

`@` Thời gian về là: `x/12 (h)`

Vì t/gian về lâu hơn t/gian đi là `25 phút=5/12 h` nên ta có ptr:

     `x/12-x/15=5/12`

`<=>[5x]/60-[4x]/50=25/50`

`<=>5x-4x=25`

`<=>x=25`(t/m)

Vậy q/đ `AB` dài `25 km`

9 tháng 5 2022

Gọi x ( km ) là độ dài quãnh đường AB ( x > 0 )

Thời gian người đó đi từ A đến B là:  \(\dfrac{x}{15}\) ( giờ )

Thời gian người đó đi về là: \(\dfrac{x}{12}\) ( giờ )

Vì thời gian về lâu hơn thời gian đi 25 ( = \(\dfrac{5}{12}\) giờ ) nên ta có phương trình:

\(\dfrac{x}{12}-\dfrac{x}{15}=\dfrac{5}{12}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5x}{60}-\dfrac{4x}{60}=\dfrac{25}{60}\)

\(\Leftrightarrow5x-4x=25\)

\(\Leftrightarrow x=25\) ( nhận )

Vậy quãng đường AB dài 25 km