K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2023

Bài 1:

a. \(=2\sqrt{3^2}+\sqrt{15}-\sqrt{4.15}=6+\sqrt{15}-2\sqrt{15}=6-\sqrt{15}\)

b. \(=5\sqrt{10}+2\sqrt{5^2}-\sqrt{25.10}=5\sqrt{10}+10-5\sqrt{10}=10\)

c. \(=\left(\sqrt{4.7}-\sqrt{4.3}-\sqrt{7}\right)\sqrt{7}+2\sqrt{21}\)

\(=2\sqrt{7^2}-2\sqrt{21}-\sqrt{7^2}+2\sqrt{21}=7\)

d. \(=\left(\sqrt{9.11}-\sqrt{9.2}-\sqrt{11}\right)\sqrt{11}+3\sqrt{22}\)

\(=\left(3\sqrt{11}-3\sqrt{2}-\sqrt{11}\right)\sqrt{11}+3\sqrt{22}\)

\(=3\sqrt{11^2}-3\sqrt{22}-\sqrt{11^2}+3\sqrt{22}=22\)

 

29 tháng 5 2023

Bài 3:

a.

\(=\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}+\sqrt{x}^2\right)=1-\sqrt{x}^3=1-x\sqrt{x}\)

b.

\(=\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}^2-2\sqrt{x}+2^2\right)=\sqrt{x}^3+2^3=x\sqrt{x}+8\)

c.

\(=\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}^2+\sqrt{xy}+\sqrt{y}^2\right)=x\sqrt{x}-y\sqrt{y}\)

d.

\(=\left(x+\sqrt{y}\right)\left(x^2-x\sqrt{y}+\sqrt{y}^2\right)=x^3+y\sqrt{y}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 5 2022

Bạn cần bổ sung đề bài.

8 tháng 3 2021

"Dân chài lưới làn da ngăm rám nắngCả thân hình nồng thở vị xa xămChiếc thuyền im bến mỏi trở về nămNghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ" Đây là những câu thơ em yêu thích nhất trong bài thơ "Quê hương" của Tế Hanh. Đoạn thơ tả hình ảnh con thuyèn và con người trở về sau một ngày lao động vất vả. Có thể nói rằng đây chính là những câu thơ hay nhất, tinh tế nhất của bài thơ. Với lối tả thực, hình ảnh “làn da ngắm rám nắng” hiện lên để lại dấu ấn vô cùng sâu sắc thì ngay câu thơ sau lại tả bằng một cảm nhận rất lãng mạn “Cả thân hình nồng thở vị xa xăm” – Thân hình vạm vỡ của người dân chài thấm đẫm hơi thở của biển cả nồng mặn vị muối của đại dương bao la. Cái độc đáo của câu thơ là gợi cả linh hồn và tầm vóc của con người biển cả. Hai câu thơ miêu tả về con thuyền nằm im trên bến đỗ cũng là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo. Nhà thơ không chỉ thấy con thuyền nằm im trên bến mà còn thấy cả sự mệt mỏi của nó. Cũng như dân chài, con thuyền có vị mặn của nước biển, con thuyền như đang lắng nghe chất muối của đại dương đang thấm trong từng thớ vỏ của nó. Thuyền trở nên có hồn hơn, nó không còn là một vật vô tri vô giác nữa mà đã trở thành người bạn của ngư dân.

8 tháng 3 2021

Câu thơ:

"Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã

Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang."

=> Với biện pháp so sánh đẹp đẽ, độc đáo "chiếc thuyền" với "con tuấn mã", cho thấy con thuyền lướt đi nhanh, mạnh, phơi phới trên mặt biển. Các động từ mạnh "phăng, hăng, vượt" thể hiện sức lực, niềm hăng say lao động của những người ngư dân. Chính họ là người đem lại sự giàu đẹp cho quê hương mình.

17 tháng 12 2021

thơ gì em ơi

17 tháng 12 2021

nếu đợi lâu thì bầm lên google

12 tháng 11 2021

câu d tìm ra x,y là bao nhiêu

12 tháng 11 2021

a: \(\left\{{}\begin{matrix}3x+6y=4\\x+4y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+6y=4\\3x+12y=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{1}{3}\\x=2-\dfrac{4}{3}=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

3) Ta có: \(\text{Δ}=\left[-2\left(m-1\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(m^2-6\right)\)

\(=\left(2m-2\right)^2-4\left(m^2-6\right)\)

\(=4m^2-8m+4-4m^2+24\)

\(=-8m+28\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1;x2 thì Δ>0

\(\Leftrightarrow-8m+28>0\)

\(\Leftrightarrow-8m>-28\)

hay \(m< \dfrac{7}{2}\)

Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2\left(m-1\right)}{1}=2m-2\\x_1x_2=m^2-6\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x_1^2+x_2^2=16\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=16\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-2\right)^2-2\left(m^2-6\right)-16=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2-8m+4-2m^2+12-16=0\)

\(\Leftrightarrow2m^2-8m=0\)

\(\Leftrightarrow2m\left(m-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\left(nhận\right)\\m=4\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

17 tháng 11 2021

bn ơi bài nào ghi rõ nha

3 tháng 12 2021

Tham khảo!

 

“Đường lên xứ Lạng bao xa?
Cách một trái núi với ba quãng đồng.
Ai ơi đứng lại mà trông:
Kìa núi thành Lạng, kìa sông Tam Cờ”

Đến với bài ca dao trên, người đọc cảm thấy ấn tượng về mảnh đất xứ Lạng. Mở đầu bài thơ là một câu hỏi tư từ “Đường lên xứ Lạng bao xa?” nhưng lại giống như một lời gợi mở. Tưởng rằng con đường lên xứ Lạng chẳng cách bao xa. Nhưng thực tế lại “cách một trái núi với ba quãng đồng” cho thấy sự xa xôi, cách trở của mảnh đất này. Từ đó, chúng ta thấy được hết sự hùng vĩ, rộng lớn của mảnh đất xứ Lạng. Những địa danh như núi thành Lạng, những sông Tam Cờ đều là những địa danh nổi tiếng của vùng đất quê hương này. Khi đọc bài ca dao này, chúng ta càng yêu thêm khung cảnh của mảnh đất xứ Lạng.

Tham khảo:

Công cha như núi ngất trời

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

Núi cao biển rộng mênh mông

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

Bài ca dao này đã làm xúc động lòng người bởi đã gợi nên công ơn trời bể của cha mẹ đối với những người con thân yêu của mình. Tác giả dân gian nhắc đến “công cha”, “nghĩa mẹ”, đó là công sinh thành, dưỡng dục; đó là ơn nghĩa mang nặng đẻ đau và những yêu thương mẹ dành cả cho con. Ví “công cha”, “nghĩa mẹ” như núi ngất trời, như nước ở ngoài biển Đông là lấy cái trừu tượng của tình phụ tử, tình mẫu tử so sánh với cái mênh mông, vĩnh hằng, vô hạn của trời đất, thiên nhiên. Ví công cha với núi ngất trời là khẳng định sự lớn lao, ví nghĩa mẹ như nước biển Đông là để khẳng định chiều sâu, chiều rộng và sự dạt dào. Đây cũng là một nét riêng trong tâm thức của người Việt. Hình ảnh người cha thì rắn rỏi, mạnh mẽ, cha như cột trụ trong gia đình. Hình ảnh mẹ không lớn lao, kì vĩ nhưng sâu xa, rộng mở và dạt dào cảm xúc hơn. Bởi vậy, nghĩ đến công ơn cha mẹ, bài ca dao thiết tha nhắn nhủ những người con “ghi lòng con ơi!” những công ơn trời bể ấy. Và hơn thế là định hướng về cách sống, cách bày tỏ lòng biết ơn dành cho cha cho mẹ.

19 tháng 12 2021

Bài 6: 

a: Xét tứ giác DEBF có 

DE//BF

DE=BF

Do đó: DEBF là hình bình hành

23 tháng 12 2021

Bài 5 Mn ơi