K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2023

Em tự vẽ đồ thị nhé!

b. Phương trình đường thẳng OA có dạng: \(y=ax\)

Thay tọa độ của A, ta được \(a=1\)

Do \(d//OA\) nên phương trình của \(d\) có dạng: \(y=x+b\)

\(d\) đi qua B nên \(0=2+b\Rightarrow b=-2\)

Suy ra phương trình của \(d\) là: \(y=x-2\)

Phương trình hoành độ giao điểm của \(d\) và \(\left(P\right)\) là:

\(-x^2=x-2\Leftrightarrow x^2+x-2=0\left(1\right)\)

Vì a + b + c = 0 nên (1) có hai nghiệm phân biệt \(x=x_C=1,x=x_D=-2\)

\(\Rightarrow y_C=-1,y_D=-4\)

Ta có: \(x_A=x_C\Rightarrow AC\perp Ox\)

Do đó: \(S_{ACD}=\dfrac{1}{2}\left|x_C-x_D\right|.\left|y_A-y_C\right|=\dfrac{1}{2}\left(x_C-x_D\right)\left(y_A-y_C\right)=3\left(cm^2\right)\)

23 tháng 9 2017

3 tháng 11 2018

 Đáp án A.

Phương trình hoành độ giao điểm:

x4 – 4x2 – 2 = 1 – x2    x4 – 3x2 – 3 = 0

Tham khảo b

undefinedundefined

13 tháng 5 2022

nguồn đâu mà uy tín vậy =)) ?

26 tháng 7 2019

27 tháng 3 2018

21 tháng 9 2018

30 tháng 5 2019
8 tháng 4 2019

30 tháng 12 2019

Đáp án C

Đồ thị hàm số y = a x 2   (a ≠ 0) là một đường cong đi qua gốc tọa độ và nhận trục tung làm đối xứng.

+ Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành.

+ Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành.

Trong đồ thị các hàm số đã cho; các đồ thị nằm phía dưới trục hoành là”

(1): y = -2 x 2 ; (3): y = - 3 x 2   và (4):y = -10 x 2

16 tháng 5 2017

Đáp án D