K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2017

      A < \(1\) + \(\frac{1}{1.2}\)\(\frac{1}{2.3}\)+......+\(\frac{1}{49.50}\)

=> A < \(1+1\) - \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\)-\(\frac{1}{3}+....+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)\(\)

=> A <\(1+1\) -\(\frac{1}{50}\)

=> A < \(2-\frac{1}{50}\)

Mà \(2-\frac{1}{50}< 2\)=> A < 2

17 tháng 3 2022

giúp mik vớiii

3 tháng 8 2016

Toán lớp 7

a) Xét tam giác BCK và tam giác CBH có:

góc BKC = góc CHB = 90 độ

BC: chung

góc KBC = góc HCB ( vì tam giác ABC cân tại A)

=> Tam giác BCK = tam giác CBH ( cạnh huyền-góc nhọn)

=> CK=BH (đpcm)

b) Theo câu a) tam giác BCK = tam giác CHB

=> góc KCB = góc HBC

=> tam giác IBC cân tại I

=> IB = IC

Xét tam giác AIB và tam giác AIC có:

AI: chung

AB=AC ( vì tam giác ABC cân tại A)
IB=IC (cmt)

=> tam giác AIB = tam giác AIC ( c.c.c)

=> góc BAI = góc CAI

=> AI là tia phân giác của góc A

c) Vì tam giác ABC cân tại A nên góc ABC = góc AC = \(\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)

Theo câu a) tam giác BCK = tam giác CBH

=> BK=CH

Mà AB=AC

=> AB-BK=AC-CH

=> AK=AH

=> tam giác AKH cân tại A

=> góc AKH = góc AHK = \(\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)

Do đó: góc ABC = góc AKH

Mà đây là 2 góc đồng vị nên BC//HK

 

3 tháng 8 2016

a) Xét ΔABH và ΔACK có:

    \(\widehat{AHB}=\widehat{AKC}=90\)

      AB=AC (gt)

    \(\widehat{A}\) : góc chung

=>ΔABH=ΔACK(cạnh huyền-góc nhọn)

=>BH=CK (hai cạnh tương ứng)

Xét ΔABC có: BH,CK là hai đường cao của ΔABC

=>H là trực tâm 

=>AI là đường cao của ΔABC

Mà ΔABC cân tại A(gt)

=>AI cũng là tia phân giác của \(\widehat{A}\)

c) Vì ΔABH=ΔAKC(cmt)

=>AH=AK

=>ΔAHK cân tại A

=>\(\widehat{AKH}=\frac{180-\widehat{A}}{2}\)                   (1)

Vì ΔABC cân tại A(gt)

=>\(\widehat{ABC}=\frac{180-\widehat{A}}{2}\)                    (2)

Từ (1)(2) suy ra:

 HK//BC (Vì hai góc này ở vị trí đồng vị)

 

 

12 tháng 1 2019

bạn làm hơi tắthihi

a) Xét ΔABD vuông tại B và ΔAED vuông tại E có 

AD chung

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAE}\))

Do đó: ΔABD=ΔAED(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AB=AE(Hai cạnh tương ứng)

b) Ta có: ΔABD=ΔAED(cmt)

nên DB=DE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔBDF vuông tại B và ΔEDC vuông tại E có

DB=DE(cmt)

\(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔBDF=ΔEDC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: DF=DC(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔDFC có DF=DC(cmt)

nên ΔDFC cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)

c) Ta có: ΔBDF=ΔEDC(cmt)

nên BF=EC(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AB+BF=AF(B nằm giữa A và F)

AE+EC=AC(E nằm giữa A và C)

mà AB=AE(cmt)

và BF=EC(cmt)

nên AF=AC

Xét ΔAFC có AF=AC(cmt)

nên ΔAFC cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

27 tháng 7 2016

bạn chứng minh tam giác MBC = tam giác MB'A ( cgc) =>BC=AB' (1)

chứng minh tiếp tâm giác NBC= tam giác NAC' ( cgc) => BC= AC' (2)

từ 1và 2 => BC=AB'=AC'

Vì tam giác MBC=tam giác MB'A nên góc MAB= góc MCB=> BC//AB'

vì tâm giác NBC= tam giác NAC' nên góc NAC' = góc NBC => BC// AC'

tam giác NBC' = tam giác NAC( cgc) =>góc NC'B= góc NCA => BC'//AC

a) Xét ΔACE vuông tại C và ΔAKE vuông tại K có 

AE chung

\(\widehat{CAE}=\widehat{KAE}\)(AE là tia phân giác của \(\widehat{CAK}\))

Do đó: ΔACE=ΔAKE(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AC=AK(hai cạnh tương ứng)

1 tháng 3 2021

Xét tam giác vuông ACE và tam giác vuông AKE có : góc ECA = góc EKA = 90 độEA: cạnh huyền chung góc CAE = góc KAE (vì AE là tia phân giác góc A)Suy ra : Tam giác ACE= Tam giác AKE ( CH-GN)

=> AC=AK( hai cạnh tương ứng)ta có: AC=AK (cmt)=> A nằm trên đường trung trực của KC   (1)AK=EC( tam giác AKE=tam giác ACE)=> E nằm trên đường trung trực của KC   (2)

từ (1) và (2) suy ra AE là đường trung trực của KCvậy AE vuông góc với CKb) Ta có : trong tam giác vuông BCA: góc B + góc A = 90 độ

=> góc B = 90 độ - góc A= 90 độ - 60 độ = 30 độ Mà góc EAB = 30 độ Suy ra Tam giác EBA cân tại E

Mặt khác : EK vuông góc với AB

Nên EK  cũng là đường trung trực của tam giác AEB=>BK=AKc) Trong tam giác vuông  BEK ta có :  EB > BK Mà BK=KA ; KA=AC=> BK=AC Hay EB>ACd) Ta có : ba đường cao BD;EK;CA luôn đồng quy tại một điểm theo tính chấtnên ba đường thẳng AC;BD;KE cùng đi qua 1 điểm