K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2023

Sắp xếp các chữ cái để được tên đúng của các hành tinh trong Hệ mặt trời:
Mercury; Venus; Earth; Mars; Jupiter; Saturn; Uranus; Neptune
Những hành tinh này là các hành tinh trong Hệ mặt trời, xoay quanh Mặt Trời và được phân loại thành hai nhóm: các hành tinh nội tâm (Mercury, Venus, Earth và Mars) và các hành tinh ngoại tâm (Jupiter, Saturn, Uranus và Neptune).
Chúng ta đang sống trên hành tinh Trái Đất. Hành tinh gần Mặt Trời nhất là Mercury, còn hành tinh xa Mặt Trời nhất là Neptune.

8 tháng 5 2023

Sắp xếp các chữ cái trong tên của các hình tinh trong hệ mặt trời:

Mercury, Venus, Earth, Mars, Jupiter, Saturn, Uranus, Neptune tên tiếng việt lần lượt là Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương 

Hành tinh mà ta đang sống là Earth (Trái đất) là hành tinh có sự sống duy nhất trong hệ mặt trời 

Trong trong đó thì Venus (sao kim) là hành tinh có nhiệt độ nóng nhất trong hệ mặt trời có nhiệt độ gần 500oC và hành tinh có nhiệt độ thấp nhất là Uranus (sao thiên vương) có nhiệt độ -224oC

Hành tinh to nhất là Jupiter (sao mọc) có đường kính 139820 km, nhỏ nhất là Mercury (sao thủy) có đường kính 4879,4km

Hành tinh gần Mặt Trời nhất là Mercury cách mặt trời 0,4 AU

Hành tinh xa mặt trời nhất là Neptune cách mặt trời 30 AU

11 tháng 7 2017

- Tám hành tinh trong hệ Mặt Trời: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Thiên Vương, Hải Vương.

- Trái Đất ở vị trí thứ 3 trong các hành tinh, theo thứ tự xa dần Mặt Trời.

TÁM HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI BAO GỒM  :

SAO THUỶ

SAO KIM

TRÁI ĐẤT

SAO HOẢ

SAO MỘC

SAO THỔ

SAO THIÊN VƯƠNG

SAO HẢI VƯƠNG

SAO DIÊM VƯƠNG

=> TRONG HỆ MẶT TRỜI : TRÁI ĐẤT XA THỨ 3 THEO THỨ TỰ XA DẦN MẶT TRỜI .

22 tháng 1 2017

Cửa sổ quan sát các hành tinh của Hệ Mặt Trời gồm các hành tinh là sao Thuỷ, sao Kim, Trái Đất, sao Hoả, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương, sao Hải Vương.

Đáp án: D

27 tháng 10 2021

D. Tất cả các đáp án trên

Em đọc sách nhiều nên cũng biết sơ sơ.

Hệ Mặt trời trước đây có 9 hành tinh theo thứ tự: sao thủy, sao Kim, Trái đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên vương, sao Hải vương và sao Diêm vương.

Nhưng vào đầu thế kỉ XXI, khoa học đã chứng minh và loại bỏ, gạch tên sao Diêm vương ra khỏi danh sách các hành tinh, và đưa vào danh sách "hành tinh lùn"

Trái đất ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần mặt trời.

8 tháng 9 2016

- Tám hành tinh trong hệ Mặt Trời là: Sao Thủy,Sao Kim,Trái Đất,Sao Hỏa,Sao Mộc,Sao Thổ,Thiên Vương,Hải Vương 

-Trái Đất ở vị trí thứ ba trong các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời

Câu 1

Trong hệ mặt trời có tấm hành tinh gồm : Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương Sao Hải Vương.

Câu 2

Các hành tinh đều chuyển động quanh hệ mặt trời ,Mặt Trời gần như nằm trên cùng một mặt phẳng, cùng hướng, chúng chuyển động cùng chiều, chúng di chuyển theo hướng ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn từ Cực Bắc của Trái Đất. Ngoại trừ Sao Kim Sao Thiên Vương, vòng quay của chúng cũng cùng chiều. Mặt Trời cũng quay theo chiều này.

21 tháng 1 2021

1.

*Trong hệ mặt trời có 8 hành tinh. Đó là sao Thủy, sao Kim, Trái đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương, sao Hải Vương. 

*Thứ tự từ gần Mặt Trời nhất đến xa Mặt Trời nhất: sao Thủy, sao Kim, Trái Đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương, sao Hải Vương

2. 

*Các hành tinh có chuyển động quanh Mặt Trời.

*So sánh chiều chuyển động của các hành tinh quanh Mặt Trời:

-Chuyển động quanh Mặt trời theo cùng một chiều và gần như cùng một mặt phẳng.

-Chuyển động tự quay quanh trục: Mặt trời và các hành tinh quay theo chiều thuận, trừ sao Kim.

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 11 2023

- Quan sát sơ đồ hệ mặt trời và cho trả lời:

+ Có 8 hành tinh trong hệ mặt trời.

+ Từ mặt trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ 3.

- Học sinh chỉ trên hình và nói với bạn về vị trí của Trái Đất so với Mặt Trời và các hành tinh khác: trái đất ở vị trí thứ 3 từ Mặt Trời ra xa dần.

Trong nhiều thập kỷ, các chuyên gia đã cố gắng hiểu và giải thích lý do tại sao có rất nhiều cặp hành tinh nằm ngoài Hệ Mặt Trời của chúng ta có cấu hình bất thường như vậy.Những lần quan sát đã cho thấy nhiều hành tinh trong quỹ đạo bất thường dường như bị đẩy ra xa nhau, nhưng không biết lực nào gây ra như vậy.Nhưng giờ đây, các nhà thiên văn học cho rằng họ đã tìm ra câu trả...
Đọc tiếp

Trong nhiều thập kỷ, các chuyên gia đã cố gắng hiểu và giải thích lý do tại sao có rất nhiều cặp hành tinh nằm ngoài Hệ Mặt Trời của chúng ta có cấu hình bất thường như vậy.

Những lần quan sát đã cho thấy nhiều hành tinh trong quỹ đạo bất thường dường như bị đẩy ra xa nhau, nhưng không biết lực nào gây ra như vậy.

Nhưng giờ đây, các nhà thiên văn học cho rằng họ đã tìm ra câu trả lời. Họ thấy rằng có lực kỳ lạ cân bằng trên các cực hành tinh ngoại vi đã kéo chúng ra xa trọng tâm.

Khám phá mới này giúp các nhà thiên văn học hiểu được cấu trúc, khí hậu và khả năng sinh sống của các hành tinh ngoại vi, trong khi chúng ta đang săn tìm hành tinh khác giống như Trái Đất.

Để hiểu những chi tiết kỳ lạ này, chúng ta trông chờ vào kính viễn vọng Kepler của NASA đang khám phá vũ trụ tìm các hành tinh ngoại vi. Kepler đã phát hiện ra rằng có đến 30% các ngôi sao giống với Mặt Trời, rồi đến các hành tinh được mệnh danh là Siêu Trái Đất.

Siêu Trái Đất thường lớn hơn Trái Đất, nhưng nhỏ hơn Sao Hải Vương. Thông thường, chúng quay quanh ngôi sao chủ của theo quỹ đạo tròn mất khoảng 100 ngày.

Thật thú vị, các nhà thiên văn học đã phát hiện ra rằng hầu hết các hành tinh này quay khoanh tròn thành từng cặp ngôi sao, với quỹ đạo kỳ lạ và không ổn định.

Sau khi thu thập đủ dữ liệu từ quan sát, các nhà khoa học tin rằng các tính năng kỳ quặc có thể được giải thích bằng hiện tượng được gọi là độ lệch xiên, nêu ra vì sao chúng bị nghiêng giữa trục và quỹ đạo.

Các nhà thiên văn học từ Đại học Yale (Mỹ) cho rằng một số các hành tinh này bị nghiêng đầu nên đẩy chúng ra xa nhau hơn.

Khi các hành tinh này có độ nghiêng dọc trục lớn, trái ngược với độ nghiêng nhỏ hoặc không nghiêng, thủy triều của chúng có tác dụng biến năng lượng quỹ đạo thành nhiệt trong các hành tinh. Lúc này, sự phân tán thủy triều mạnh mẽ ngăn cách các quỹ đạo.

Thật kỳ lạ, khi hiện tượng như vậy xảy ra trong Hệ Mặt Trời nếu chúng ta nhìn vào Trái Đất và Mặt trăng. Quỹ đạo Mặt Trăng dường như phát triển chậm, nhưng ngày trên Trái Đất đang kéo dài ra, khi Trái Đất và Mặt Trăng di chuyển xa hơn.

Thế nhưng, độ nghiêng kỳ lạ mang tính quyết định nhiều tính năng của các hành tinh. Nó tác động đến một số đặc điểm vật lý, như khí hậu, thời tiết và lưu thông toàn cầu.

Các mùa trên một hành tinh có độ nghiêng trục dọc khắc nghiệt hơn nhiều so với các mùa trên một hành tinh được sắp xếp hợp lý và các kiểu thời tiết của chúng có lẽ không quan trọng.

Theo khoahoc.tv Từ: Võ Lâm Anh

0
31 tháng 5 2017

Tám hành tinh trong hệ mặt trời : Thủy tinh, Kim tinh, Trái đất, hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh và Hải Vương tinh.

Trái đất nằm ở vị trí thứ ba trong các hành tinh, theo thứ tự xa dần Mặt trời.

13 tháng 6 2017

8 hành tinh đó là : sao thủy ; sao kim; trái đất; sao hỏa;sao mộc;sao thổ;thiên vương;hải vương . Trá đất nằm ở vị trí thứ 3

HẰNG TINH LÀ GÌ?Trong đêm, hằng hà sa số những vì sao giống như đèn của hàng vạn nhà trên dãy phố đêm. Những vì sao này to nhỏ khác nhau, có những vì sao rất sáng, có vì sao mờ hơn, có sao ở rất xa nhưng cũng có sao ở gần hơn... và trong thiên văn học người ta đều gọi chúng là các thiên thể. Những người tường tận thiên văn sẽ chỉ lên bất cứ hướng nào của bầu trời và nói cho bạn...
Đọc tiếp

HẰNG TINH LÀ GÌ?

Trong đêm, hằng hà sa số những vì sao giống như đèn của hàng vạn nhà trên dãy phố đêm. Những vì sao này to nhỏ khác nhau, có những vì sao rất sáng, có vì sao mờ hơn, có sao ở rất xa nhưng cũng có sao ở gần hơn... và trong thiên văn học người ta đều gọi chúng là các thiên thể. Những người tường tận thiên văn sẽ chỉ lên bất cứ hướng nào của bầu trời và nói cho bạn biết những vì sao nào tạo nên chòm sao nào. Ví dụ như ở phương Bắc của bầu trời đêm, chúng ta có thể tìm thấy 7 ngôi sao Bắc Đẩu và cách đó không xa là sao Bắc Cực chỉ phương chính Bắc. Ở phương Nam đặc biệt là vào giữa đêm mùa đông chúng ta dễ dàng nhìn thấy một ngôi sao rất sáng có tên là Thiên Lang và bên phải nó là chòm sao Liệp Hộ. Sao Ngưu Lang là một ngôi sao lớn hai bên có hai ngôi sao nhỏ mà theo truyền thuyì đó là hai đứa con của Ngưu Lang, còn phía kia bờ sông Ngân có một ngôi sao rất sáng nữa đó là sao Chức Nữ. Những ngôi sao này đều là các hằng tinh của hệ Ngân Hà, trong thiên văn học người ta gọi sao Ngưu Lang là sao Thiên Ưng ± (anfa) còn sao Chức Nữ được gọi là sao Thiên Cầm ± (anfa). Trong thực tế, những thiên thể có thể nhìn thấy được bằng mắt thường hoặc kính viễn vọng đều là các hằng tinh. Trong không gian những thiên thể do các vật chất nóng nực có thể phát sáng và tỏa nhiệt hình cầu hoặc gần giống hình cầu tạo nên đều được gọi là hằng tinh.

Mặc dù hằng tinh là những tinh cầu đang bốc cháy, phát sáng, tỏa nhiệt và có trọng lượng, thể tích khá lớn nhưng do ở xa nên ánh sáng của hằng tinh tương đối yếu. Tuy nhiên có một hằng tinh ở gần Trái Đất mà mọi người đều biết đó là Mặt Trời. Trái Đất mà loài người sinh sống là một trong 9 hành tinh quay quanh Mặt Trời. Chính vì có nhiệt lượng và ánh sáng của Mặt Trời, Trái Đất mới có sự sống và trở nên đẹp đẽ như ngày hôm nay.

Trong đêm chúng ta chỉ nhìn thấy vài hành tinh, còn lại đa số đều là hằng tinh. Nếu quan sát kỹ hơn chúng ta sẽ thấy ánh sáng của các hành tinh không lay động và chúng có sự di chuyển vị trí (so với các hằng tinh), các hằng tinh thì có ánh sáng không lay động dưới mắt thường.

2
20 tháng 1 2019

❤️ ❤️ ❤️ ❤️ ❤️ ❤️ ❤️ ❤️ ❤️

25 tháng 1 2019

SAO THỔ LÀ HẰNG TINH HAY HÀNH TINH?

27 tháng 1 2023

– Khoảng cách từ Thủy tinh và Kim tinh đến Mặt Trời gần hơn so với khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời.

– Khoảng cách từ Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh xa hơn so với khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời.

– Hành tinh gần Mặt Trời nhất là Thủy tinh. Hành tinh xa Mặt Trời nhất là Hải Vương tinh.