K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Xác định thể loại, ngôi kể văn bản, “Nguồn gốc con khỉ”? Nhân vật cô gái thuộc kiểu nhân nào trong cổ tích?Câu 2: Xác định Thể loại, phương thức biểu đạt, Nhân vật chính trong văn bản “Sự tích sông Công, núi Cốc”Câu 3: Nêu những chi tiết kì ảo trong truyện “Sự tích con khỉ”, chi tiết ấy có ý nghĩa gi?Câu 4:  Nêu những chi tiết kì ảo trong truyện “Sự tích sông Công, núi Cốc”, chi tiết ấy có ý nghĩa gi?Câu...
Đọc tiếp

Câu 1: Xác định thể loại, ngôi kể văn bản, “Nguồn gốc con khỉ”? Nhân vật cô gái thuộc kiểu nhân nào trong cổ tích?

Câu 2: Xác định Thể loại, phương thức biểu đạt, Nhân vật chính trong văn bản Sự tích sông Công, núi Cốc”

Câu 3: Nêu những chi tiết kì ảo trong truyệnSự tích con khỉ, chi tiết ấy có ý nghĩa gi?

Câu 4:  Nêu những chi tiết kì ảo trong truyệnSự tích sông Công, núi Cốc”, chi tiết ấy có ý nghĩa gi?

Câu 5: Ý nghĩa truyện “Nguồn gốc con khỉ”

Câu 6: Ý nghĩa truyện Sự tích sông Công, núi Cốc”?

Câu 7: Nêu cảm nhận về nhân vật nàng Công  trong truyện Sự tích sông Công, núi Cốc”?

Câu 8: Nêu cảm nhận về nhân vật cô gái trong truyện “Nguồn gốc con khỉ”

Câu 9: Tóm tắt văn bản “ Sự tích con khỉ” bằng lời văn của em

1
4 tháng 5 2023

hoat dong tn do ai lam dc het tui cho 5 sao

 

3. Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm

4. Người kể chuyện: Ngôi thứ 3

Nhân vật chính: ông lão

Nhân vật phụ: mụ vợ

Nhân vật trung tâm: cá vàng

Câu 1: Văn bản trên thuộc thể loại truyện cười và sử dụng ngôi kể thứ ba.

Câu 2: Nghĩa hàm ẩn trong câu "Cái nồi ấy dùng để luộc quả bí anh vừa nói ấy mà" là thông báo với anh bạn hay khoác lác kia rằng mình đã biết được sự thật rằng không có quả bí khổng lồ nào như vậy.

Câu 3: Câu chuyện trên đang phê phán, châm biếm nhân vật hay nói khoác, phóng đại về những điều không có thật.

Câu 4: Câu trả lời "cái nồi ấy dùng để luộc quả bí anh vừa nói đấy mà" nhằm mục đích chế nhạo và vạch mặt lời nói khoác trắng trợn của anh bạn kia về quả bí khổng lồ.

Câu 5: 

Anh nói khoác có hiểu ẩn ý trong câu nói của người bạn mình được thể hiện qua chi tiết nói lảng sang chuyện khác. 

Câu 6: Bài học em rút ra là:

- Phê phán những kẻ nói khoác, phóng đại sự thật làm người khác hiểu sai lệch về sự vật hiện tượng.

- Khuyên chúng ta cần phải trung thực trong lời nói, khi lan truyền thồng tin cần phải có căn cứ xác thực.

1 tháng 1

HAI KIỂU ÁO

Có ông quan lớn đến hiệu may để may một cái áo thật sang tiếp khách. Biết quan xưa nay nổi tiếng luồn cúi quan trên, hách dịch với dân, người thợ may bèn hỏi :

- Xin quan lớn cho biết ngài may chiếc áo này để tiếp ai ạ ?

Quan lớn ngạc nhiên :

- Nhà ngươi biết để làm gì ?

Người thợ may đáp :

- Thưa ngài, con hỏi để may cho vừa. Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt đằng trước phải may ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại.

Quan ngẫm nghĩ một hồi rồi bảo :

- Thế thì nhà ngươi may cho ta cả hai kiểu.

“ Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô..................dời đổi.” Câu 1: Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Của ai? Xác định thể loại và phương thức biểu đạt chính? Câu 2: Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên? Văn bản có chứa đoạn trích trên được viết theo thể loại nào? Trình bày ngắn gọn hiểu biết của em về thể loại của văn bản đó?Câu 3: Nêu nội dung chính của đoạn...
Đọc tiếp

“ Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô..................dời đổi.” 

Câu 1: Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Của ai? Xác định thể loại và phương thức biểu đạt chính? 

Câu 2: Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên? Văn bản có chứa đoạn trích trên được viết theo thể loại nào? Trình bày ngắn gọn hiểu biết của em về thể loại của văn bản đó?

Câu 3: Nêu nội dung chính của đoạn văn trên bằng một câu văn 

Câu 4: Hai câu " Xưa nhà Thương đến vua bàn canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời?" xét theo mục đích nói, thuộc kiểu câu gì? Xác định mục đích nói của từng câu ?

Câu 5: Theo tác giả, việc dời đo của các vua nhà Thương, nhà Chu nhằm mục đích gì? Kết quả việc dời đô ấy ra sao

cứu mình với mn ơiiii :<<

2
15 tháng 4 2022

câu 1  - tác phẩm: '' chiếu đời đô''

- tác giả :Lia Công Uẩn

-thể loại :chiếu

- PTBĐ chính: Nghị luận 

câu 2 

ptbđ : nghị luận 

thể loại : chiếu( còn gọi là chiếu thư,chiếu mệnh ,chiếu chỉ , chiếu bản) là một thể loại văn cổ thường do nhà vua ban lệnh vào thời xưa.

câu 3 nd: những tiền đề ,cơ sở lịch sử và thực tiễn của việc dời đô được Lí Công Uẩn đề ra.

câu 4 :- câu 1''xưa nhà ..dời đô.'' câu trần thuật . mục đích : kể, nêu lên những lần dời đô của các triều đại xưa .

-câu 2  ''phải đâu...'' câu nghi vấn. mục đích : dùng để khẳng định việc dời đô của các triều đại xưa là theo ý riêng của mình. ( phần này mk không biết có đúng không nữa)

câu 5 việc dời đô đc xem xét ko chỉ từ những bài học trong quá khứ ,mà còn dựa trên tình hình khách hiện tại . Lí Công Uẩn  xem xét lại vc đóng đô ở Hoa Lư cuả hai triều đại cũ vs 1 tinh thần phê phán tích cực . nhà đinh ,tiền lê ko chịu dời đô khỏi đất hoa lư gây nên nhiều hậu quả tai hại . hoa lư vón là vùng đồi núi có địa thế hiểm trở .hai triều đại trc do phải chống đỡ vs giặc ngoại xâm nên chọn hoa lư vì nó thích hợp vs vc phngf thủ và chiến đấu.nhưng khi đất nc đã thái bình , vc giữ nc đã tạm yên , vc dụng nc ở đồng bằng là xu thế tất yếu ,một yêu cầu cấp thiết của  thời đại đối vs người đứng  đầu đát nước. bằng con mắt nhìn xa trông rộng và khát vọng xây dựng củng cố sức mạnh dân tộc, lí công uẩn đã đi đến quyết định dời đô- một quyết định hết sức sáng suốt .

 cảm ơn cậu vì đã hỏi đề bài rất hay và hữu ích. 

15 tháng 4 2022

nịt

9 tháng 2 2022

1. PTBĐ: Tự sự

2. Nhân vật Mai An Tiêm và hòn đảo nơi gia đình An Tiêm từng ở

3. Vì vua ăn quả dưa lạ, biết được quả dưa đó do An Tiêm trồng. 

4. Cụm ĐT: đã chết rồi, bùi ngùi thương xót,  ai đã trồng, đem thuyền ra đón, trở về nhà, đem về tặng, liền vào với đất.

Cụm TT: rất ngon miệng, rất vui mừng, rất mừng rỡ, ngon hơn cả

Từ láy: bùi ngùi

Từ ghép: gia đình, đảo hoang, thương xót, quả dưa, vui mừng, mừng rỡ, bà con, lối xóm, gieo trồng, dưa hấu, ngày nay, hòn đảo.

5. Câu này chị nghĩ em nên tự nêu suy nghĩ của em thì nó sẽ hay và chân thật hơn em nhé. 

5 tháng 10 2021

- Thể loại: truyện ngắn. PTBĐ: Tự sự.

- Ngôi kể thứ ba. Giúp nhân vật trữ tình ("tôi") có thể bộ lộ cảm xúc và suy nghĩ của mình một cách dễ dàng hơn.

5 tháng 10 2021

2.
Thể loại : Văn bản Nhật Dụng đề cập về đề quyền trẻ em
Phương thức biểu đạt : Tự sử kết hợp biểu cảm , miêu tả
Ngôi kể : thứ nhất - người kể xưng tôi

2 tháng 12 2021

tl hộ vs ạ