K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Đọc thành tiếng ( 3 điểm) 2. Đọc hiểu ( 7 điểm) ĐƯỜNG ĐUA CỦA NIỀM TIN     Thủ đô Mê-xi-cô một buổi tối mùa đông năm 1968. Đồng hồ chỉ bảy giờ kém mười phút. Vận động viên Giôn Xti-phen Ác-va-ri, người Tan-da-ni-a tập tễnh kết thúc những mét cuối cùng của đường đua Thế vận hội Ô-lim-píc với một chân bị băng bó. Anh là người cuối cùng về đích trong cuộc thi Ma-ra-tông...
Đọc tiếp

1. Đọc thành tiếng ( 3 điểm)

2. Đọc hiểu ( 7 điểm)

ĐƯỜNG ĐUA CỦA NIỀM TIN

    Thủ đô Mê-xi-cô một buổi tối mùa đông năm 1968. Đồng hồ chỉ bảy giờ kém mười phút. Vận động viên Giôn Xti-phen Ác-va-ri, người Tan-da-ni-a tập tễnh kết thúc những mét cuối cùng của đường đua Thế vận hội Ô-lim-píc với một chân bị băng bó. Anh là người cuối cùng về đích trong cuộc thi Ma-ra-tông năm ấy.

    Những người chiến thắng cuộc thi đã nhận huy chương và lễ trao giải cũng đã kết thúc. Vì thế sân vận động hầu như vắng ngắt khi Ác-va-ri, với vết thương ở chân đang rớm máu, cố gắng chạy vòng cuối cùng để về đích. Chỉ có Búc Grin-xpan, nhà làm phim tài liệu nổi tiếng là còn tại đó, đang ngạc nhiên nhìn anh từ xa chạy tới. Sau đó, không giấu được sự tò mò, Grin-xpan bước tới chỗ Ác-va-ri đang thở dốc và hỏi tại sao anh lại cố vất vả chạy về đích như thế khi cuộc đua đã kết thúc từ lâu và chẳng còn khán giả nào trên sân nữa.

    Giôn Xti-phen Ác-va-ri trả lời bằng giọng nói hụt hơi: “Tôi rất hạnh phúc vì đã hoàn thành chặng đua với cố gắng hết mình. Tôi được đất nước gửi đi chín ngàn dặm đến đây không phải chỉ để bắt đầu cuộc đua – mà là để hoàn thành cuộc đua.”

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng

Câu 1. Vận động viên Giôn Xti-phen Ác-va-ri đã là người đất nước nào?

A. Ác-hen-ti-na

B. Tan-da-ni-a

C. Mê-xi-cô

Câu 2. Khi Ác-va-ri cố gắng chạy những vòng cuối cùng để về đích thì khung cảnh sân vận động lúc đó như thế nào?

A. Sân vận động rộn ràng tiếng hò reo

B. Sân vận động còn rất đông khán giả

C. Sân vận động hầu như vắng ngắt

Câu 3. Điền cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ tương phản vào câu ghép sau:

……… là người về đích cuối cùng ……………… Ác-va-ri vẫn rất hạnh phúc.

Câu 4. Vận động viên Giôn Xti-phen Ác-va-ri đã về đích trong tình huống đặc biệt như thế nào?

A. Anh là người về đích cuối cùng

B. Anh bị đau chân

C. Anh vẫn tiếp tục chạy về đích khi cuộc thi đã kết thúc từ lâu.

Câu 5. Tại sao anh phải hoàn thành cuộc đua?

A. Vì đó là quy định của cuộc thi, phải hoàn thành bài thi dù trong bất cứ hoàn cảnh nào.

B. Vì anh muốn làm tròn trách nhiệm của một vận động viên với đất nước mình.

C. Vì anh muốn gây ấn tượng với mọi người.

Câu 6: Trong các câu dưới đây, câu nào là câu ghép?

A. Những người chiến thắng cuộc thi đã nhận huy chương và lễ trao giải cũng đã kết thúc.

B. Anh là người cuối cùng về đích trong cuộc thi ma-ra-tông năm ấy.

C. Tôi rất hạnh phúc vì đã hoàn thành chặng đua với cố gắng hết mình.

Câu 7: Điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:

Phóng viên hỏi  “Tại sao anh lại cố vất vả chạy về đích khi cuộc đua đã kết thúc vậy ”

Câu 8. Gạch chân dưới cụm từ dùng để thay thế cho từ in đậm trong câu sau và đặt câu với cụm từ đó:

Dù về cuối nhưng tôi đã hoàn thành chặng đua của mình, tôi tự hào về điều đó.

Câu 9. Nội dung của câu chuyện trên là gì?

Câu 10. Nếu là một khán giả chứng kiến phần thi hôm của vận động viên Giôn Xti-phen Ác-va-ri em sẽ nói điều gì với Ác-va-ri? Là người học sinh sắp bước vào bậc THCS em thấy mình có trách nhiệm gì với quê hương, đất nước?

133
15 tháng 5 2021

1 A

2. C

3. Dù - nhưng

4. B

5.B

6. A

7. ?

8. 

17 tháng 5 2021

Câu 1: ý B

Câu 2: ý C

Câu 3: Tuy... nhưng

Câu 4: ý C

Câu 5: ý : B

Câu 6: ý A

Câu 7: Phóng viên hỏi" Tại sao anh lại cố vất vả chạy về đích, khi cuộc đua đã kết thúc vậy"

Câu 8: Mặc dù đau chân nhưng anh vẫn cố gắng chạy hết quãng đường đua.

Câu 9: Muốn nói với chúng ta phải biết cố gắng vượt qua khó khăn

Câu 10: Nếu em là một khán giả em sẽ nói với Ác - va- ri là anh thật là một người có ý trí kiên cường không vì đôi chân bị băng bó mà anh đã chạy hết quãng đường.

Em thấy mình cần phải chăm chỉ học giỏi để lớn lên góp phần nhỏ bé xây dựng quê hương đất nước

3.Thực hiện các yêu cầu sau:a. Chỉ ra ý nghĩa của cụm từ in đậm trong câu sau và cho biết, nếu bỏ thành phần đó, câu thay đổi như thế nào về cấu trúc và ý nghĩa.Giờ đây khi hồi tưởng lại, tôi đoán bạn có thể nói rằng bài tập là một kỉ niệm khó quên.b. Văn bản Hai loại khác biệt có câu: "Cậu đã đứng lên trả lời câu hỏi.". Nếu câu này được viết lại thành "Cậu đã trả lời câu hỏi và đứng lên."...
Đọc tiếp

3.Thực hiện các yêu cầu sau:

a. Chỉ ra ý nghĩa của cụm từ in đậm trong câu sau và cho biết, nếu bỏ thành phần đó, câu thay đổi như thế nào về cấu trúc và ý nghĩa.

Giờ đây khi hồi tưởng lại, tôi đoán bạn có thể nói rằng bài tập là một kỉ niệm khó quên.

b. Văn bản Hai loại khác biệt có câu: "Cậu đã đứng lên trả lời câu hỏi.". Nếu câu này được viết lại thành "Cậu đã trả lời câu hỏi và đứng lên." thì có phù hợp không? Vì sao?

c. Câu "Đến cuối tiết học, cậu tiến lên phía trước và bắt tay thầy giáo như một lời cảm ơn thầm lặng" có thể đổi cấu trúc: "Đến cuối tiết học, cậu bắt tay thầy giáo như một lời cảm ơn thầm lặng và tiến lên phía trước.". Vì sao không thể sử dụng câu biến đổi để thay cho câu gốc trong văn bản?

 

1
6 tháng 9 2023

Tham khảo!

a.

- Ý nghĩa cụm từ in đậm: Giờ đây khi hồi tưởng lại đây là trạng ngữ xác định thời gian và phương tiện được nói đến trong câu.

- Nếu bỏ cụm từ in đậm, câu trên sẽ là:

Tôi đoán bạn có thể nói rằng bài tập là một kỉ niệm khó quên.

=> Ý nghĩa câu này khác với câu trên vì câu trên khi chưa bỏ thành phần in đậm, người đọc hiểu rằng người viết đang nói về những điều đã xảy ra trong quá khứ.

b.

- Câu trên nếu đổi lại sẽ không phù hợp vì nó làm thay đổi ý nghĩa của câu.

- Bởi vì:

+ Cậu đã đứng lên trả lời câu hỏi: chỉ hành động đứng dậy và sau đó mới trả lời câu hỏi của cậu học sinh.

+ Cậu đã trả lời câu hỏi và đứng lên: ý chỉ cậu trả lời câu hỏi xong xuôi mới đứng lên.

c.

- Không thể sử dụng câu trên để thay thế vì nó làm thay đổi ý nghĩa của câu.

- Ý nghĩa:

+ "Đến cuối tiết học, cậu tiến lên phía trước và bắt tay thầy giáo như một lời cảm ơn thầm lặng": cậu bé tiến lên trước để gần thầy giáo hơn rồi bắt tay thầy.

+ "Đến cuối tiết học, cậu bắt tay thầy giáo như một lời cảm ơn thầm lặng và tiến lên phía trước": cậu bé bắt tay thầy giáo rồi tiến lên phía trước để làm một việc gì đó khác.

Thực hiện các yêu cầu sau:a. Chỉ ra ý nghĩa của cụm từ in đậm trong câu sau và cho biết, nếu bỏ thành phần đó, câu thay đổi như thế nào về cấu trúc và ý nghĩa.Giờ đây khi hồi tưởng lại, tôi đoán bạn có thể nói rằng bài tập là một kỉ niệm khó quên.b. Văn bản Hai loại khác biệt có câu: "Cậu đã đứng lên trả lời câu hỏi.". Nếu câu này được viết lại thành "Cậu đã trả lời câu hỏi và đứng lên." thì...
Đọc tiếp

Thực hiện các yêu cầu sau:

a. Chỉ ra ý nghĩa của cụm từ in đậm trong câu sau và cho biết, nếu bỏ thành phần đó, câu thay đổi như thế nào về cấu trúc và ý nghĩa.

Giờ đây khi hồi tưởng lại, tôi đoán bạn có thể nói rằng bài tập là một kỉ niệm khó quên.

b. Văn bản Hai loại khác biệt có câu: "Cậu đã đứng lên trả lời câu hỏi.". Nếu câu này được viết lại thành "Cậu đã trả lời câu hỏi và đứng lên." thì có phù hợp không? Vì sao?

c. Câu "Đến cuối tiết học, cậu tiến lên phía trước và bắt tay thầy giáo như một lời cảm ơn thầm lặng" có thể đổi cấu trúc: "Đến cuối tiết học, cậu bắt tay thầy giáo như một lời cảm ơn thầm lặng và tiến lên phía trước.". Vì sao không thể sử dụng câu biến đổi để thay cho câu gốc trong văn bản?

1
NG
22 tháng 12 2023

a. Cụm từ “giờ đây khi hồi tưởng lại” là trạng ngữ thông báo về thời gian xảy ra sự việc. 

- Nếu bỏ trạng ngữ, câu chỉ còn lại thành phần nòng cốt (gồm chủ thể và hành động của chủ thể), không nói rõ, hành động đó xảy ra vào lúc nào. 

b. 

- Câu “Cậu đã đứng lên và trả lời câu hỏi” cho biết hành động đứng lên phải diễn ra trước khi trả lời câu hỏi. 

- Nếu viết lại thành: “Cậu đã trả lời câu hỏi và đứng lên” thì các hành động không theo trật tự hợp lí như từng xảy ra trong thực tế. 

c. 

- Câu văn miêu tả 2 hành động diễn ra theo thứ tự trước sau: “tiến lên phía trước” rồi mới có thể “bắt tay thầy giáo”, vì thầy ở phía trên bục giảng, J cùng các bạn ngồi ở bàn học sinh, phía dưới. 

- Nấu đổi cấu trúc: “Đến cuối tiết học, cậu bắt tay thầy giáo như một lời cảm ơn thầm lặng và tiến lên phía trước” thì hóa ra thầy và trò vốn đã đứng sẵn bên nhau, dễ dàng bắt tay nhau, vậy còn “tiến lên phía trước” để làm gì? 

20 tháng 2 2022

mik cũng đang lm đây huhu

20 tháng 2 2022

là sao?oho

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:   Đường đua của niềm tinThủ đô Mê-xi-cô, một buổi tối mùa đông năm 1968, đồng hồ chỉ bảy giờ kém mười phút. Vận động viên Giôn Xti-phen Ác-va-ri, người Tan-gia-ni-a tập tễnh kết thúc những mét cuối cùng của đường đua Thế vận hội Ô-lym-pic với một chân bị băng bó. Anh là người cuối cùng về đích trong cuộc thi Ma-ra-tông năm ấy.Những người...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

   Đường đua của niềm tin

Thủ đô Mê-xi-cô, một buổi tối mùa đông năm 1968, đồng hồ chỉ bảy giờ kém mười phút. Vận động viên Giôn Xti-phen Ác-va-ri, người Tan-gia-ni-a tập tễnh kết thúc những mét cuối cùng của đường đua Thế vận hội Ô-lym-pic với một chân bị băng bó. Anh là người cuối cùng về đích trong cuộc thi Ma-ra-tông năm ấy.

Những người chiến thắng cuộc thi đã nhận huy chương và lễ trao giải cũng đã kết thúc. Vì thế sân vận động hầu như vắng ngắt khi Ác-va-ri với vết thương ở chân đang rớm máu, cố gắng chạy vòng cuối cùng để về đích. Chỉ có Búc Grin-xpan, nhà làm phim tài liệu nổi tiếng là còn tại đó, đang ngạc nhiên nhìn anh từ xa chạy tới. Sau đó, không giấu nổi sự tò mò, Búc Grin-xpan bước tới chỗ Ác-va-ri đang thở dốc và hỏi tại sao anh lại cố vất vả chạy về đích như thế khi cuộc đua đã kết thúc từ lâu và chẳng còn khán giả nào trên sân nữa.

Giôn Xti-phen trả lời bằng giọng nói hụt hơi: “Tôi rất hạnh phúc vì đã hoàn thành chặng đua với sự cố gắng hết mình. Tôi được đất nước gửi đi ngàn dặm đến đây không phải chỉ để bắt đầu cuộc đua mà là để hoàn thành cuộc đua.”

      (Theo Bích Thủy)

Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? 

A. Hãy nỗ lực hết sức và có trách nhiệm hoàn thành trọn vẹn công việc của mình.

B. Đừng bỏ cuộc thi đấu thể thao.

C. Đừng buồn khi không giành được chiến thắng trong cuộc thi.

1
15 tháng 2 2018

Hướng dẫn giải:

- Đáp án : A

23 tháng 11 2017

1. 

Học tập luôn là tài sản quý giá của con người. Học tập giúp chúng ta mở mang trí óc,biết được nhiều điều xung quanh chúng ta.Ta có thể học theo nhiều cách ngoài thầy cô,cha mẹ, ta còn nên học tập bạn bè,những người hiểu biết rộng hơn chúng ta để thu nhập được một số lượng lớn kiến thức mà mình chưa có hay chưa từng biết đến. Cuộc đời con người chỉ có một con đường dẫn đến thành công là học tập. Nếu như không học học chúng ta sẽ có hiểu biết hạn hẹp, đầu óc sẽ trở nên lú lẫn và từ đó mà ta chẳng thể làm được điều gì cả.Thử nghĩ xem nếu bạn không học mà tình cờ muốn mua một loại thuốc trong khi bản thân lại không biết chữ thì làm sao bạn có thể mua được nó ;bạn không biết tính toán thì sao mua được đồ ăn? Khi không học chúng ta sẽ khó xử như thế đấy vậy nên chúng ta phải học. Học có chất lượng để hiểu biết,để tận hưởng được hết những trải nghiệm quý giá trong cuộc đời.

    Xin lỗi bạn mik là hs mới nên chưa biết gạch chân. Bạn tự tìm CDT nha!

2.

a) 

Trường THCS.......( tên trường bạn)- ngôi nhà tứ hai của tôi, đó là 1 nơi đã chứa đựng rất nhiều kỉ niệm tuổi thơ tôi. Sân trường rộng, thoáng đãng, rợp bóng mát của những cây xanh táo. Mùi hương hoa sữa thơm thoang thoảng, đi theo làn gió mang đến cho chúng tôi một mùi thơm ngọt dịu, man mát. Dãy phòng học 3 tầng gồm ... lớp( bạn tự viết vào nha!). Mỗi phòng học đều có các trang thiết bị đầy đủ. Trước dãy phòng học, anh cột cờ cùng với ngôi sao vàng 5 cách trên nền đỏ tung bay ngạo nghễ như muốn nhắc nhở chúng tôi phải luôn ghi nhớ công ơn các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh vì nền độc lập dân tộc. (Chi tiết này bạn có thể bỏ vì cái này là của trường mik) Dãy nhà hiệu bộ gồm các phòng chức năng giúp ích cho chúng tôi rất nhiều trong học tập. Trường tôi là thế đó. Một ngôi trường tuy ko đẹp lắm nhưng nó như 1 sân chơi tuổi thơ, lưu giữ những kỉ niệm êm đềm bên thầy cô, bạn bè và cho ta những kiến thức bổ ích. Đó là lí do vì sao tôi yêu trường tôi đến thế.

      Bạn tự tìm DT, CDT nha!

b)

Ngôi trường THCS.... ko chỉ là 1 khu vườn tri thức mà còn là nơi chúng em vui chơi, giải trí. Ở sân trường được thầy cô và chúng em trồng nhiều cây và hoa khác nhau, chúng em cùng nhau chăm sóc cho cây và hoa mau lớn để trường em thêm đẹp. Em rất yêu những bông hoa trong trắng nhưng thật mĩ miều, e ấp. Em rất thích mỗi sáng thứ hai, được cùng các bạn chào cờ ở sân trường. Anh cột cờ như cho em thêm yêu tổ quốc mình với sắc đỏ thắm. Chúng em cùng lắng nghe lời thầy cô bảo ban hướng dẫn để thực hiện đúng nội quy của trường và học thật tốt và khắc phục những điểm yếu của mình. Ba mẹ em nói là đi học con phải ngoan và làm theo lời cô giáo dặn, và chúng em không ăn bánh kẹo và xả rác làm dơ lớp học. Chúng em rất yêu ngôi trường mới này, chính vì thế chúng em ý thức giữ gìn cho ngôi trường luôn sạch sẽ và tươi mới mãi mãi. Tuần nào ba mẹ cũng đưa em đến trường, em được gặp thầy cô giáo, gặp bạn bè và biết được nhiều điều mới lạ.

      Bạn tự tìm từ mượn nha! Có khá ít đó!

     Đc rồi, mik ko mong bn sẽ k cho mik nhưng mik mong bài của mik sẽ giúp ích cho bạn trong học tập

1 tháng 8 2019

viết 1 đoạn nhật ký từ 6 đến 8 câu gạch chân dưới ngôi kể 

7 tháng 4 2022

Sau khi đọc xong truyện "Bức tranh của em gái tôi" . Em thấy ấn tượng về nhân vật Kiều Phương.Kiều Phương  có 1 tính cách là yêu thương người thân , hiền lành nhân hậu . Điều đặc biệt là Kiều Phương có 1 tài năng hội họa .Trong truyện , có thể thấy cách cư xử của nhân vật anh trai đối với Kiều Phương là : lạnh lùng, luôn coi thường Kiều Phương.Mặc dù thế nhưng tính tình Kiều Phương hồn nhiên , và không hay để ý tới những hành động lời nói cử chỉ của anh trai đối với mình . Qua đó , em thấy rằng Kiều Phương là một người có tình yêu thương , tấm lòng chân thành , có đức tính nhân hậu , luôn sẳn sàng vị tha những lỗi lầm của anh trai.