K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2023

loading...  

a) \(Q_{thu}=m_{H_2O}.c_{H_2O}.\Delta t=2,5\cdot4200\cdot\left(50-20\right)=315000\left(J\right)\)

b) Ta có: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow Q_{tỏa}=m_{bi}\cdot c_{thép}\cdot\Delta t=315000\left(J\right)=m_{bi}\cdot460\cdot\left(300-50\right)\)

\(\Rightarrow m_{bi}=\dfrac{315000}{460\cdot250}\approx2,74\left(kg\right)\)

 

27 tháng 4 2021

a, Nhiệt lượng thu vào là:

Qthu=m1.c1.(t-t1)=2,5.4200.(50-20)=315000 J

b, Ta có Qthu=Qtoa nên

Qtoa=m2.c2.(t2-t)=m2.460.250=315000

=> m2≈2,74 kg

 

5 tháng 5 2023

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}=2\cdot460\cdot\left(100-50\right)=46000\left(J\right)\)

Ta có: \(Q_{thu}=mc\left(t_2-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow46000=2\cdot4200\cdot\left(50-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow46000=420000-8400t\)

\(\Leftrightarrow t=44,5^0C\)

9 tháng 5 2021

Tóm tắt

\(t_1=260^0C\) 

\(c_1=\) 460 J/Kg.K 

\(t_2=20^0C\)  

\(c_2=\) 4200 J/Kg.K 

\(m_2=2kg\)

\(t=50^0C\) 

a) \(Q=?J\) ; b) \(m_1=?kg\) 

 Giải

Nhiệt lượng thu vào của nước là:

\(Q_2=m_2\cdot c_2\cdot\left(t-t_2\right)=2\cdot4200\cdot\left(50-20\right)=252000\left(J\right)\)  

Nhiệt lượng của quả cầu bằng nhiệt lượng của nước thu vào 

\(Q_1=Q_2=252000\left(J\right)\) 

Khối lượng của quả cầu là

\(Q_1=m_1\cdot c_1\cdot\left(t_1-t\right)\) 

\(\Rightarrow m_1=\dfrac{Q_1}{c_1\cdot\left(t_1-t\right)}\)   

\(\Rightarrow m_1=\dfrac{252000}{460\cdot\left(260-50\right)}=2,6\left(kg\right)\)   

 

 

 

 

 

 

5 tháng 8 2016

 

gọi Vn là thể tích nước chứa trong bình 

Vb là thể tích của bi nhôm , klr của nước và nhom lần lượt là Dn , Db , ndr lần lượt là cn , cb 

do bình chưa đầy nước nên khi thả viên bi vào lượng nước tràn ra có thể tích = thể tích của bi nhôm ( Vt ( V tràn ) = Vb) 

ta có ptcbn lần 1 

mbcb ( t-t1 ) = m'n.cn (t-t0 ) 

vs m'n là kl nước sau khi bị tràn 

<=> db.vb .cb(t-t1) = (vn-vb ) dncn(t1-t0)

thay số ta đc : Vb (188190cb+ 43260000) = 43260000vn (1)

- khi thả thêm 1 viên bi nữa ta có ptcbn 

(m'n.cn + mb.cb ) ( t2-t1 ) = mb.cb(t-t2 )

[(vn-2vb) dn.cn+db.vb.cb] (t2-t1 ) = db.vb.cb(t-t2)

thay số vào ta đc : vb ( 121770cb + 103320000) = 51660000vn (2) 

lấy (1) : (2 )  ta có

vb(188190cb+43260000)/ vb(121770cb+103320000) = 43260000vn/ 51660000vn 

=> cb = 501,7J/kg.k 

Tại mình lm biến gõ công thức nên nhìn bài giả lộn xộn quá , xin mọi người thông cảm 

nếu có sai xót thì chỉ giúp ạ !!! 

13 tháng 7 2016

Bài này lâu quá, mình quên cách làm rồi. 

Bạn giải cho mọi người tham khảo nhé.

19 tháng 9 2019

3 lít nước = 3 kg

Gọi nhiệt độ ban đầu của nước là  t 0

- Nhiệt lượng của miếng thép tỏa ra là:

Q 1 = m 1 c 1 ∆ t 1  = 2.460.(345 – 30) = 289800 J

- Nhiệt lượng mà nước thu vào là:

Q 2 = m 2 c 2 ∆ t 2  = 3.4200.(30 – t0)

- Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Q 1 = Q 2   ⇔ 289900 = 3.4200.(30 – t 0 )

⇒  t 0 =  7 o C

⇒ Đáp án A

3 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(m_1=0,3\left(kg\right)\)

\(t_1=130^oC\)

\(t_2=50^oC\)

\(t=80^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

\(m_2=?kg\)

Khối lượng của nước:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{m_1.c_1.\left(t_1-t\right)}{c_2.\left(t-t_2\right)}\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{0,3.880.\left(130-80\right)}{4200.\left(80-50\right)}\)

\(\Leftrightarrow m_2\approx0,104\left(kg\right)\)

6 tháng 11 2017

Đáp án A

4 tháng 5 2023

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}=0,2\cdot380\cdot\left(100-30\right)=5320\left(J\right)\)

Ta có: \(Q_{thu}=mc\left(t_2-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow5320=m\cdot4200\cdot\left(30-25\right)=21000m\)

\(\Leftrightarrow m\approx0,25kg\)

3 tháng 4 2018

Chọn A.

Gọi t là nhiệt độ cân bằng của hệ.

Nhiệt lượng mà nước thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:

       Q1 = m1.c1. Δt1

Nhiệt lượng mà bình nhôm thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:

       Q2 = m2.c2.Δt2

Nhiệt lượng miếng sắt tỏa ra cho đến khi cân bằng nhiệt:

       Q3 = m3.c3.Δt3

Tổng nhiệt lượng thu vào bằng nhiệt lượng tỏa ra: Q1 + Q2 = Q3

     ↔ (m1.c1 + m2.c2)Δt1 = m3.c3.Δt3

Thay số ta được:

       (0,118.4,18.103 + 0,5.896).(t - 20) = 0,2.0,46.103 .(75 - t)

       ↔ 941,24.(t – 20) = 92.(75 – t)  1033,24.t = 25724,8

       => t = 24,9oC.

Vậy nhiệt độ cân bằng trong bình là t ≈ 24,9oC