K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kỳ lần thứ hai?A. Triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.B. Triều đình không bồi thường chiến phí cho Pháp.C. Trả thù sự tấn công của quân cờ đen.D. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh.Câu 2. Chiến thắng cầu Giấy lần thứ nhất có ý gì?A. Quân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi càng hăng hái đánh giặc.B. Quân Pháp...
Đọc tiếp

Câu 1. Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kỳ lần thứ hai?

A. Triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.

B. Triều đình không bồi thường chiến phí cho Pháp.

C. Trả thù sự tấn công của quân cờ đen.

D. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh.

Câu 2. Chiến thắng cầu Giấy lần thứ nhất có ý gì?

A. Quân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi càng hăng hái đánh giặc.

B. Quân Pháp hoang mang, triều đình lo sợ.

C. Quân Pháp phải rút khỏi Bắc Kì.

            D. Nhiều sĩ quan và binh lính Pháp bị giết tại trận

Câu 3. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất vào ngày tháng năm nào?

A. Ngày 5 tháng 6 năm 1862.                   B. Ngày 6 tháng 5 năm 1862.

C. Ngày 8 tháng 6 năm 1862.                   D. Ngày 6 tháng 8 năm 1862.

Câu 4. Câu nói “Bao giờ người tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai?

A. Trương Định                                                              B. Trương Quyền       

C. Nguyễn Trung Trực                                                   D. Nguyễn Tri Phương

Câu 5. Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại thành Hà Nội lần thứ hai?

             A. Nguyễn Trung Trực.                                          B. Trương Định.

             C. Hoàng Diệu.                                                       D. Nguyễn Tri Phương.

Câu 6. Hiệp ước nào là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách lá một quốc gia độc lập?

           A. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862).                           B. Hiệp ước Giáp Tuất (1874).

           C. Hiệp ước Hác- măng (1883).                            D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884).

Câu 7. Lãnh đạo phong trào Đông Du (1905-1909) là

A. Phan Châu Trinh                                                      B. Phan Bội Châu

C. Lương Văn Can                                                        D. Trịnh Văn Cấn

Câu  8. Nông dân Yên Thế đứng lên nhằm mục đích gì?

A. Giúp vua cứu nước                                                       B. Bảo vệ cuộc sống

C. Giành lại độc lập.                         D. Cứu nước, cứu nhà.

Câu 9. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương là

A. khởi nghĩa Bãi Sậy                      B. khởi nghĩa Yên Thế

C. khởi nghĩa Hương Khê                D. khởi nghĩa  Ba Đình

0
NG
24 tháng 10 2023

Câu 1: Đội nghĩa binh do ai chỉ huy chiến đấu hi sinh đến người cuối cùng ở cửa ô Thanh Hà?

B. Phạm Văn Nghị

NG
24 tháng 10 2023

Câu 2: Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kỳ lần thứ hai?

A. Triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.

12 tháng 11 2017

Chọn đáp án: A. Triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.

4 tháng 9 2019

Chọn đáp án: A. Triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.

21 tháng 10 2018

Đáp án A

13 tháng 12 2017

Đáp án A

1. Khả năng chiến đấu của người dân Việt Nam sẽ bộc phát khi có sự xâm phạm tới cuộc sống của mỗi người, sẽ tự vùng dậy, tự có nhiều cách chiến đấu khác nhau để có thể bảo vệ đất nước, bảo vệ cuộc sống của chính mình.

2.

- Nguyên nhân thất bại của phong trào Cần Vương:

Tính chất địa phương: Phong trào Cần Vương thất bại có nguyên nhân đến từ sự kháng cự chỉ có tính chất địa phương. Các lãnh đạo của phong trào chỉ có uy tín tại địa phương nơi xuất thân, khi họ bị bắt hoặc giết thì nghĩa quân đầu hàng hoặc giải tán.Thiếu sự quy tụ và đường lối lãnh đạo: Phong trào Cần Vương vẫn chưa hội tụ và tập hợp được thành một khối thống nhất; chưa có phương hướng hoạt động cũng như đường lối chiến lược rõ ràng đủ mạnh để chống PhápQuan hệ với nhân dân: Các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương không lấy được sự tin tưởng từ nhân dân bởi gốc rễ chưa xuất phát từ nông dân. Các đạo quân còn đi cướp bóc của dân chúng.Mâu thuẫn với tôn giáo: Việc xung đột với Công giáo của quân Cần Vương buộc nhiều giáo dân phải tự vệ bằng cách kết nối thông đồng với thực dân Pháp. Theo thống kê của người Pháp cho biết, có hơn 20.000 giáo dân đã bị quân Cần Vương giết hại.Mâu thuẫn sắc tộc: Sự sai lầm trong chính sách sa thải các quan chức Việt, cho dân tộc thiểu số quyền tự trị khiến các sắc dân này đã đứng về phía Pháp. Chính người Thượng đã bắt Hàm Nghi. Các bộ lạc Thái, Mán, Mèo, Nùng, Thổ đều đã cắt đường liên lạc của quân Cần Vương. Họ cũng giúp quân Pháp chiến tranh phản du kích đầy hiệu quả.Vũ khí: Với vũ khí tự túc, thô sơ, quân Cần Vương khó mà đối đầu với vũ khí hiện đại của quân đội Pháp.Lực lượng chênh lệch: Lực lượng của phong trào Cần Vương quá chênh lệch so với đội quân hùng mạnh của Pháp. Họ chỉ có thể tấn công vào những chỗ yếu, sơ hở của địch; không đủ khả năng thực hiện chiến tranh trực diện với lực lượng của địch.Tinh thần chiến đấu: Ngoại trừ một số thủ lĩnh có tinh thần chiến đấu đến cùng và hi sinh vì nước, không ít thủ lĩnh quân khởi nghĩa nhanh chóng buông vũ khí đầu hàng khi tương quan lực lượng bắt đầu bất lợi. Vì vậy mới khiến phong trào nhanh chóng suy yếu và tan rã.

3. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên vì:

     + Đà Nẵng là cảng nước sâu vì vậy tàu chiến có thể hoạt động dễ dàng.

     + Có thể dùng Đà Nẵng làm bàn đạp tấn công Huế,buộc triều Nguyễn phải đầu hàng, kết thúc nhanh chóng cuộc xâm lược Việt Nam.

     + Là nơi thực dân Pháp xây dựng được cơ sở giáo dân theo Kitô, chúng hy vọng được giáo dân ủng hộ.

4. 

- Triều đình Huế nhu nhược, thụ động, không kiên quyết phối hợp với nhân dân chống thực dân Pháp ngay từ đầu. Vì vậy đã bỏ lỡ cơ hội đánh đuổi giặc Pháp.

+ Ngày 17 - 2 - 1859, quân Pháp tấn công thành Gia Định. Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã mặc dù có nhiều binh khí, lương thực.

+ Tháng 7 - 1860, phần lớn quân Pháp bị điều động sang Trung Quốc, lực lượng còn lại rất mỏng. Nhưng quân triều đình lại cố thủ ở trong Đại đồn Chí Hòa.

5. Pháp tấn công Gia Định nhằm:

- Gia Định và Nam Kì là vựa lúa lớn của Việt Nam, chiếm được gia định quân Pháp sẽ cắt đứt con đường tiếp tế lương thực của triều đình nhà Nguyễn.

- Gia Định có vị trí chiến lược quan trọng:

+ Xa Trung Quốc sẽ tránh được sự can thiệp của nhà Thanh.

+ Xa kinh đô Huế sẽ tránh được sự tiếp viện của triều đình Huế.

+ Hệ thống giao thông đường thủy ở đây rất thuận lợi. Từ Gia Định có thể sang Cam-pu-chia một cách dễ dàng, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc làm chủ lưu vực sông Mê Kông của Pháp.

- Pháp phải hành động gấp vì tư bản Anh sau khi chiếm Singapo và Hương cảng cũng đang ngấp nghé chiếm Sài Gòn để nối liền cửa biển quan trọng trên.

27 tháng 4 2022

ngt thi xong cmnr ms trl :)

28 tháng 2 2023

A. Vì nhu cầu về thị trường, nguyên liệu, nhân công,...