K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tại một ngôi làng nhỏ, có một vị giáo sư thường đến nói chuyện về cuộc sống, về đồng bào vào mỗi ngày chủ nhật. Ngoài ra, ông còn tổ chức nhiều hoạt động cho những cậu bé trong làng cùng chơi. Nhưng đến một ngày chủ nhật nọ, một cậu bé, vốn rất chăm chỉ đến nghe nói chuyện bỗng nhiên không đến nữa. Nghe nói cậu ta không muốn nghe những bài nói chuyện tầm xàm và cũng chẳng muốn chơi với...
Đọc tiếp
Tại một ngôi làng nhỏ, có một vị giáo sư thường đến nói chuyện về cuộc sống, về đồng bào vào mỗi ngày chủ nhật. Ngoài ra, ông còn tổ chức nhiều hoạt động cho những cậu bé trong làng cùng chơi. Nhưng đến một ngày chủ nhật nọ, một cậu bé, vốn rất chăm chỉ đến nghe nói chuyện bỗng nhiên không đến nữa. Nghe nói cậu ta không muốn nghe những bài nói chuyện tầm xàm và cũng chẳng muốn chơi với những cô cậu bé khác nữa. Sau hai tuần, vị giáo sư quyết định đến thăm nhà cậu bé. Cậu bé đang ở nhà một mình, ngồi trước bếp lửa. Đoán được lý do chuyến viếng thăm, cậu bé mời vị giáo sư vào nhà và lấy cho ông một chiếc ghế ngồi bên bếp lửa cho ấm. Vị giáo sư ngồi xuống nhưng vẫn không nói gì. Trong im lặng, hai người cùng ngồi nhìn những ngọn lửa nhảy múa. Sau vài phút, vị giáo sư lấy cái kẹp, cẩn thận nhặt một mẩu than hồng đang cháy sáng ra và đặt riêng nó sang bên cạnh lò sưởi. Rồi ông ngồi lại xuống ghế, vẫn im lặng. Cậu bé cũng im lặng quan sát mọi việc. Cục than đơn lẻ cháy nhỏ dần, cuối cùng cháy thêm được một vài giây nữa rồi tắt hẳn, không còn đốm lửa nào nữa. Nó trở nên lạnh lẽo và không còn sức sống. Vị giáo sư nhìn đồng hồ và nhận ra đã đến giờ ông phải đến thăm một người khác. Ông chậm rãi đứng dậy, nhặt cục than lạnh lẽo và đặt lại vào giữa bếp lửa. Ngay lập tức, nó bắt đầu cháy, tỏa sáng, lại một lần nữa với ánh sáng và hơi ấm của những cục than xung quanh nó. Khi vị giáo sư đi ra cửa, cậu bé chủ nhà nắm tay ông và nói: - Cảm ơn bác đã đến thăm, và đặc biệt cảm ơn bài nói chuyện của bác. Tuần sau cháu sẽ lại đến chỗ bác cùng mọi người.                                                                       (Nguồn https://truyenviet.vn/bai-thuyet-giang) Trả lời câu hỏi( Từ câu 1 đến câu 8) bằng cách ghi lại chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Thuyết minh Câu 2. Trong văn bản, nghĩa của từ “thuyết giảng” là gì? A. Bày tỏ cảm xúc về một vấn đề B. Trình bày, giảng giải về một vấn đề C. Bác bỏ một ý kiến, vấn đề D. Ép người khác phải nghe lời mình Câu 3: Nội dung chính của câu chuyện là gì? Bài giảng không thú vị của giáo sư khiến cậu bé không đến nữa Cuộc viếng thăm của giáo sư và bài học từ cục than hồng. Mỗi chúng ta chỉ tỏa sáng và thật sự được sống khi có tinh thần đoàn kết và sống trong tập thể. Cậu bé không chịu đến nghe giáo sự giảng bài vì bài giảng của giáo sư không thú vị Câu 4: Trong câu chuyện trên, để cậu bé hiểu được ý nghĩa của tập thể, vị giáo sư đã có hành động gì? Vị giáo sư quyết định đến thăm nhà cậu bé vị giáo sư lấy cái kẹp, cẩn thận nhặt một mẩu than hồng đang cháy sáng ra và đặt riêng nó sang bên cạnh lò sưởi. nhặt cục than lạnh lẽo và đặt lại vào giữa bếp lửa. Cả 3 đáp án trên đều đúng. Câu 5. Câu văn: Ngay lập tức, nó bắt đầu cháy, tỏa sáng, lại một lần nữa với ánh sáng và hơi ấm của những cục than xung quanh nó. Là câu có nhiều chủ ngữ Là câu có nhiều vị ngữ Là câu có nhiều chủ ngữ, vị ngữ Là câu không có chủ ngữ, vị ngữ Câu 6. Từ Hán Việt trong câu: “Vị giáo sư nhìn đồng hồ và nhận ra đã đến giờ ông phải đến thăm một người khác là? Vị giáo sư Nhìn đồng hồ Thăm một người Và nhận ra Câu 7: Sau khi nhận ra ý nghĩa bài thuyết giảng của vị giáo sự, cậu bé đã:  Không muốn nghe những chuyện tầm xầm Không muốn chơi với những cô cậu bé khác. Mời vị giáo sư vào nhà và lấy nghế cho ông ngồi Nắm tay ông và nói lời cảm ơn. Câu 8: Nghĩa của từ “chăm chỉ” trong câu văn: “Nhưng đến một ngày chủ nhật nọ, một cậu bé, vốn rất chăm chỉ đến nghe nói chuyện bỗng nhiên không đến nữa.” và nghĩa của từ “chịu khó” có liên quan gì đến nhau Là từ ghép  Là từ đồng nghĩa Là từ trái nghĩa Là từ đa nghĩa
0
25 tháng 3 2023

Phép liên kết trong câu này là liên kết cộng hưởng "và" để liên kết các hoạt động mà vị giáo sư được miêu tả thực hiện: "Ngoài ra, ông còn tổ chức nhiều hoạt động cho những cậu bé trong làng cũng chơi."

Suy nghĩ của emvề ý nghĩa giáo dục của câu chuyện sau đây:                                                                           Bài thuyết giảng Tại ngôi làng nhỏ, vào ngày chủ nhật, có vị giáo sư thường đến nói chuyện về cuộc sống. Hôm nay ông đến thăm nhà của cậu bé vốn không hề muốn chơi hay kết bạn với ai. Cậu bé mời vị giáo sư vào nhà và lấy cho ông một chiếc ghế ngồi bên bếp lửa cho ấm. Trong im...
Đọc tiếp

Suy nghĩ của emvề ý nghĩa giáo dục của câu chuyện sau đây:

                                                                           Bài thuyết giảng

Tại ngôi làng nhỏ, vào ngày chủ nhật, có vị giáo sư thường đến nói chuyện về cuộc sống. Hôm nay ông đến thăm nhà của cậu bé vốn không hề muốn chơi hay kết bạn với ai. Cậu bé mời vị giáo sư vào nhà và lấy cho ông một chiếc ghế ngồi bên bếp lửa cho ấm. Trong im lặng, hai người cung ngồi nhìn những ngọn lửa nhảy múa. Sau vài phút, vị giáo sư lấy cái kẹp, cẩn thận nhặt một mẩu than hồng đang cháy sáng ra và đặt nó sang bên cạnh lò sưởi. Rồi ông lại ngồi xuống ghế, vẫn im lặng. Cậu bé cũng im lặng quan sát mọi việc. Cục than đơn lẻ cháy nhỏ dần rồi tắt hẳn. Vị giáo sư nhìn đồng hồ và nhận ra đã đến giờ ông phải đi thăm nhà khác. Ông chậm rãi đứng dậy, nhặt cục than lạnh đặt vào giữa bếp lửa. Ngay lập tức, nó lại bắt đầu cháy, tỏa sáng với ánh sáng và hơi ấm của nhữngcục than xung quanh nó. Khi vị giáo sư đi ra cửa, cậu bé chủ nhà nắm tay ông nói: -Cám ơn bài thuyết giảng của Bác!

viết cả bài và có dẫn chứng đầy đủ cho mình nhé mình ko cần dàn ý đâu (please)

0
Vai diễn cuối cùng Có một diễn viên già đã về hưu và sống độc thân. Mùa hè năm ấy, ông về một làng quê vắng vẻ vùng núi, sống với gia đình người em của ông là một giáo viên trường làng. Mỗi buổi chiều, ông thường ra chơi nơi bãi cỏ vắng lặng ngoài thung lũng. Ở đây, chiều nào ông cũng thấy một chú bé ra ngồi đợi đoàn tàu chạy qua. Khi tàu đến, chú bé vụt đứng dậy, háo hức đưa tay ra vẫy vẫy, chỉ...
Đọc tiếp

Vai diễn cuối cùng Có một diễn viên già đã về hưu và sống độc thân. Mùa hè năm ấy, ông về một làng quê vắng vẻ vùng núi, sống với gia đình người em của ông là một giáo viên trường làng. Mỗi buổi chiều, ông thường ra chơi nơi bãi cỏ vắng lặng ngoài thung lũng. Ở đây, chiều nào ông cũng thấy một chú bé ra ngồi đợi đoàn tàu chạy qua. Khi tàu đến, chú bé vụt đứng dậy, háo hức đưa tay ra vẫy vẫy, chỉ mong có một hành khách nào đó vẫy lại. Nhưng hành khách mệt mỏi vì ngồi suốt một ngày đường, chẳng ai để ý vẫy lại chú bé không quen biết ấy. Hôm sau, rồi hôm sau nữa, hôm nào ông già cũng nhìn thấy chú bé ra vẫy và vẫn không thấy một hành khách nào vẫy lại. . Nhìn nét mặt thất vọng của cậu bé, tim người diễn viên già như thắt lại. Hôm sau, người diễn viên già ấy giở chiếc va li hóa trang của ông ra. Ông dán lên mép bộ râu giả, đeo kính, mặc một chiếc áo véc – tông cũ, rồi chống gậy ra đi. Ông đi nhờ một chuyến xe ngựa và đi lên tàu, đi ngược lên ga trên. Ngồi sát cửa sổ toa tàu, ông thầm nghĩ : « Đây là vai kịch cuối cùng của mình, một vai phụ như nhiều lần nhà hát đã phân vai cho mình- một hành khách giữa bao hành khách đi tàu » Qua cái thung lũng có chú bé đang đứng vẫy tay, người diễn viên già nhoài người ra, cười, đưa tay vẫy lại chú bé. Ông thấy chú bé mừng cuống quýt, nhảy cẫng lên, đưa cả hai tay vẫy mãi. Con tàu xa dần, người diễn viên già trào nước mắt. Ông thấy cảm động hơn bất cứ một đêm huy hoàng nào ở nhà hát. Đây là vai diễn cuối cùng của ông. Tuy chỉ là một vai phụ, một vai không có lời, một vai không đáng kể nhưng ông đã làm cho một chú bé vui sướng, ông đã đáp lại tâm hồn chú bé và chú bé sẽ không mất lòng tin ở cuộc đời.

                                              ( Theo Truyện khuyết danh)

Câu 1: Nêu ý nghĩa câu chuyện?
................................................................................................................................................................................................
Câu 2: "Hôm sau, người diễn viên già ấy giở chiếc va li hóa trang của ông ra. Ông dán lên mép bộ râu giả, đeo kính, mặc một chiếc véc-tông cũ, rồi chống gậy ra đi " Hai câu được liên kết với nhau bằng cách nào?
a. Bằng cách lặp từ
b.Bằng cách thay thế từ ngữ
c.Bằng cách lặp và thay thế từ ngữ
d.Bằng từ ngữ nối

Câu 3: Dấu phẩy trong câu: "Mỗi buổi chiều, ông thường ra chơi nơi bãi cỏ vắng lặng ngoài thung lũng" có tác dụng gì?

a.Ngăn cách các vế câu trong câu ghép

b.Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu

c.Ngăn cách các trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

Câu 11: Phân tích cấu tạo câu văn:
Qua cái thung lũng có chú bé đang đứng vẫy tay, người diễn viên già noài người ra, cười, đưa tay vẫy lại chú bé.

0
Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi : Bé Bi về quê    Bé Bi năm nay lên 5 tuổi. Vào dịp cuối tuần, gia đình cậu thường về quê thăm ông bà ở làng Bá Giang- một làng ở ngoại thành Hà Nội. Về đến làng, ai nấy đều hồ hởi chào đón gia đình Bi. Chỉ cần nghe thấy tiếng xe máy quen thuộc, bà nội đã vội chạy ra cổng để đón con và cháu. Tối đến, cả nhà quây quần bên nhau cùng ăn...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi : 

Bé Bi về quê

    Bé Bi năm nay lên 5 tuổi. Vào dịp cuối tuần, gia đình cậu thường về quê thăm ông bà ở làng Bá Giang- một làng ở ngoại thành Hà Nội. Về đến làng, ai nấy đều hồ hởi chào đón gia đình Bi. Chỉ cần nghe thấy tiếng xe máy quen thuộc, bà nội đã vội chạy ra cổng để đón con và cháu. Tối đến, cả nhà quây quần bên nhau cùng ăn bữa cơm đầm ấm. Ông nội nói với bé Bi :

 - Cháu về thăm ông bà lần này cũng vừa đúng dịp làng ta tổ chức lễ hội thả diều. Ngày mai, ông cháu ta cùng đi thả diều nhé !

    Cu cậu hớn hở reo vang :

 - Ơ ! đi thả điều à ? Hoan hô ông nội.

    Ăn cơm xong, hai ông cháu bắt tay nhau đi làm diều. Cậu bé hỏi ông :

 - Ông ơi, đây là diều gì mà trông lạ thế hả ông ? Nó chẳng giống với con diều mà bố cháu mua cho cháu gì cả.

    Ông nghe vậy và đáp :

 - Đây là diều sáo, một loại diều truyền thống của quê ta đấy cháu ạ.

    Khi làm xong, chiếc diều cong cong như mảnh trăng lưỡi liểm trông thật đẹp trên mặt diều còn gắn một bộ sáo. Ông bảo khi thả diều sáo còn phát ra âm thanh rất du dương.

Bé Bi trong truyện thường về quê thăm ông bà vào thời gian nào ?

A. Lễ Tết

B. Ngày hội thả diều

C. Ngày cuối năm

D. Ngày cuối năm

1
9 tháng 6 2017

Bé Bi năm nay lên 5 tuổi. Vào dịp cuối tuần, gia đình cậu thường về quê thăm ông bà ở làng Bá Giang- một làng ở ngoại thành Hà Nội.

 

Vậy, bé Bi trong truyện thường về quê thăm ông bà vào ngày cuối tuần

Vai diễn cuối cùng         Có một diễn viên già đã về hưu và sống độc thân. Mùa hè năm ấy, ông về một làng quê vắng vẻ vùng núi, sống với gia đình người em của ông là một giáo viên trường làng.          Mỗi buổi  chiều, ông thường ra chơi nơi bãi cỏ vắng lặng ngoài thung lũng. Ở đây, chiều nào ông cũng thấy một chú bé ra ngồi đợi đoàn tàu chạy qua. Khi tàu đến, chú bé vụt đứng dậy, háo hức đưa tay ra...
Đọc tiếp

Vai diễn cuối cùng

         Có một diễn viên già đã về hưu và sống độc thân. Mùa hè năm ấy, ông về một làng quê vắng vẻ vùng núi, sống với gia đình người em của ông là một giáo viên trường làng.

          Mỗi buổi  chiều, ông thường ra chơi nơi bãi cỏ vắng lặng ngoài thung lũng. Ở đây, chiều nào ông cũng thấy một chú bé ra ngồi đợi đoàn tàu chạy qua. Khi tàu đến, chú bé vụt đứng dậy, háo hức đưa tay ra vẫy vẫy, chỉ mong có một hành khách nào đó vẫy lại. Nhưng hành khách mệt mỏi vì ngồi suốt một ngày đường, chẳng ai để ý vẫy lại chú bé không quen biết ấy.

          Hôm sau, rồi hôm sau nữa, hôm nào ông già cũng nhìn thấy chú bé ra vẫy và vẫn không thấy một hành khách nào vẫy lại. Nhìn nét mặt thất vọng của cậu bé, tim người diễn viên già như thắt lại.

           Hôm sau, người diễn viên già ấy giở chiếc va li hóa trang của ông ra. Ông dán lên mép bộ râu giả, đeo kính, mặc một chiếc áo véc – tông cũ, rồi chống gậy ra đi. Ông đi nhờ một chuyến xe ngựa và đi lên tàu, đi ngược lên ga trên. Ngồi sát cửa sổ toa tàu, ông thầm nghĩ : " Đây là vai kịch cuối cùng của mình, một vai phụ như nhiều lần nhà hát đã phân vai cho mình - một hành khách giữa bao hành khách đi tàu".

          Qua cái thung lũng có chú bé đang đứng vẫy tay, người diễn viên già nhoài người ra, cười, đưa tay vẫy lại chú bé. Ông thấy chú bé mừng cuống quýt, nhảy cẫng lên, đưa cả hai tay vẫy mãi.

         Con tàu xa dần, người diễn viên già trào nước mắt. Ông thấy cảm động hơn bất cứ một đêm huy hoàng nào ở nhà hát. Đây là vai diễn cuối cùng của ông. Tuy chỉ là một vai phụ, một vai không có lời, một vai không đáng kể nhưng ông đã làm cho một chú bé vui sướng, ông đã đáp lại tâm hồn chú bé và chú bé sẽ không mất lòng tin ở cuộc đời.   

           ( Theo Truyện khuyết danh)  

Ghi lại 1 câu ghép trong câu chuyện trên. Nêu rõ các vế của câu ghép được nối với nhau bằng cách nào.

0
Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi : Bé Bi về quê    Bé Bi năm nay lên 5 tuổi. Vào dịp cuối tuần, gia đình cậu thường về quê thăm ông bà ở làng Bá Giang- một làng ở ngoại thành Hà Nội. Về đến làng, ai nấy đều hồ hởi chào đón gia đình Bi. Chỉ cần nghe thấy tiếng xe máy quen thuộc, bà nội đã vội chạy ra cổng để đón con và cháu. Tối đến, cả nhà quây quần bên nhau cùng ăn...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi : 

Bé Bi về quê

    Bé Bi năm nay lên 5 tuổi. Vào dịp cuối tuần, gia đình cậu thường về quê thăm ông bà ở làng Bá Giang- một làng ở ngoại thành Hà Nội. Về đến làng, ai nấy đều hồ hởi chào đón gia đình Bi. Chỉ cần nghe thấy tiếng xe máy quen thuộc, bà nội đã vội chạy ra cổng để đón con và cháu. Tối đến, cả nhà quây quần bên nhau cùng ăn bữa cơm đầm ấm. Ông nội nói với bé Bi :

 - Cháu về thăm ông bà lần này cũng vừa đúng dịp làng ta tổ chức lễ hội thả diều. Ngày mai, ông cháu ta cùng đi thả diều nhé !

    Cu cậu hớn hở reo vang :

 - Ơ ! đi thả điều à ? Hoan hô ông nội.

    Ăn cơm xong, hai ông cháu bắt tay nhau đi làm diều. Cậu bé hỏi ông :

 - Ông ơi, đây là diều gì mà trông lạ thế hả ông ? Nó chẳng giống với con diều mà bố cháu mua cho cháu gì cả.

    Ông nghe vậy và đáp :

 - Đây là diều sáo, một loại diều truyền thống của quê ta đấy cháu ạ.

    Khi làm xong, chiếc diều cong cong như mảnh trăng lưỡi liểm trông thật đẹp trên mặt diều còn gắn một bộ sáo. Ông bảo khi thả diều sáo còn phát ra âm thanh rất du dương.

Chiếc diều của ông nội có điểm gì đặc biệt ?

A. Chiếc diều có hình thù ngộ nghĩnh

B. Chiếc diều hình lưỡi liềm và có sáo bên trên

C. Chiếc diều phát ra âm thanh kì lạ

1
10 tháng 8 2019

Chiếc diều của ông nội đặc biệt ở chỗ : chiếc diều hình lưỡi liềm và có sáo bên trên.

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi : Bé Bi về quê    Bé Bi năm nay lên 5 tuổi. Vào dịp cuối tuần, gia đình cậu thường về quê thăm ông bà ở làng Bá Giang- một làng ở ngoại thành Hà Nội. Về đến làng, ai nấy đều hồ hởi chào đón gia đình Bi. Chỉ cần nghe thấy tiếng xe máy quen thuộc, bà nội đã vội chạy ra cổng để đón con và cháu. Tối đến, cả nhà quây quần bên nhau cùng ăn...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi : 

Bé Bi về quê

    Bé Bi năm nay lên 5 tuổi. Vào dịp cuối tuần, gia đình cậu thường về quê thăm ông bà ở làng Bá Giang- một làng ở ngoại thành Hà Nội. Về đến làng, ai nấy đều hồ hởi chào đón gia đình Bi. Chỉ cần nghe thấy tiếng xe máy quen thuộc, bà nội đã vội chạy ra cổng để đón con và cháu. Tối đến, cả nhà quây quần bên nhau cùng ăn bữa cơm đầm ấm. Ông nội nói với bé Bi :

 - Cháu về thăm ông bà lần này cũng vừa đúng dịp làng ta tổ chức lễ hội thả diều. Ngày mai, ông cháu ta cùng đi thả diều nhé !

    Cu cậu hớn hở reo vang :

 - Ơ ! đi thả điều à ? Hoan hô ông nội.

    Ăn cơm xong, hai ông cháu bắt tay nhau đi làm diều. Cậu bé hỏi ông :

 - Ông ơi, đây là diều gì mà trông lạ thế hả ông ? Nó chẳng giống với con diều mà bố cháu mua cho cháu gì cả.

    Ông nghe vậy và đáp :

 - Đây là diều sáo, một loại diều truyền thống của quê ta đấy cháu ạ.

    Khi làm xong, chiếc diều cong cong như mảnh trăng lưỡi liểm trông thật đẹp trên mặt diều còn gắn một bộ sáo. Ông bảo khi thả diều sáo còn phát ra âm thanh rất du dương.

Gia đình Bi làm gì vào buổi tối ?

A. Xem ti vi

B. Quây quần ăn cơm tối

C. Làm diều sáo

1
24 tháng 4 2018

Gia đình Bi quây quần ăn cơm vào buổi tối.

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi : Bé Bi về quê    Bé Bi năm nay lên 5 tuổi. Vào dịp cuối tuần, gia đình cậu thường về quê thăm ông bà ở làng Bá Giang- một làng ở ngoại thành Hà Nội. Về đến làng, ai nấy đều hồ hởi chào đón gia đình Bi. Chỉ cần nghe thấy tiếng xe máy quen thuộc, bà nội đã vội chạy ra cổng để đón con và cháu. Tối đến, cả nhà quây quần bên nhau cùng ăn...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi : 

Bé Bi về quê

    Bé Bi năm nay lên 5 tuổi. Vào dịp cuối tuần, gia đình cậu thường về quê thăm ông bà ở làng Bá Giang- một làng ở ngoại thành Hà Nội. Về đến làng, ai nấy đều hồ hởi chào đón gia đình Bi. Chỉ cần nghe thấy tiếng xe máy quen thuộc, bà nội đã vội chạy ra cổng để đón con và cháu. Tối đến, cả nhà quây quần bên nhau cùng ăn bữa cơm đầm ấm. Ông nội nói với bé Bi :

 - Cháu về thăm ông bà lần này cũng vừa đúng dịp làng ta tổ chức lễ hội thả diều. Ngày mai, ông cháu ta cùng đi thả diều nhé !

    Cu cậu hớn hở reo vang :

 - Ơ ! đi thả điều à ? Hoan hô ông nội.

    Ăn cơm xong, hai ông cháu bắt tay nhau đi làm diều. Cậu bé hỏi ông :

 - Ông ơi, đây là diều gì mà trông lạ thế hả ông ? Nó chẳng giống với con diều mà bố cháu mua cho cháu gì cả.

    Ông nghe vậy và đáp :

 - Đây là diều sáo, một loại diều truyền thống của quê ta đấy cháu ạ.

    Khi làm xong, chiếc diều cong cong như mảnh trăng lưỡi liểm trông thật đẹp trên mặt diều còn gắn một bộ sáo. Ông bảo khi thả diều sáo còn phát ra âm thanh rất du dương.

Ăn cơm xong, ông nội và Bi cùng làm gì ?

A.Trò chuyện say sưa

B. Cùng đi thả diều

C. Cùng làm diều

1
9 tháng 12 2018

Ăn cơm xong, ông nội và Bi cùng nhau làm diều.

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi : Bé Bi về quê    Bé Bi năm nay lên 5 tuổi. Vào dịp cuối tuần, gia đình cậu thường về quê thăm ông bà ở làng Bá Giang- một làng ở ngoại thành Hà Nội. Về đến làng, ai nấy đều hồ hởi chào đón gia đình Bi. Chỉ cần nghe thấy tiếng xe máy quen thuộc, bà nội đã vội chạy ra cổng để đón con và cháu. Tối đến, cả nhà quây quần bên nhau cùng ăn...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi : 

Bé Bi về quê

    Bé Bi năm nay lên 5 tuổi. Vào dịp cuối tuần, gia đình cậu thường về quê thăm ông bà ở làng Bá Giang- một làng ở ngoại thành Hà Nội. Về đến làng, ai nấy đều hồ hởi chào đón gia đình Bi. Chỉ cần nghe thấy tiếng xe máy quen thuộc, bà nội đã vội chạy ra cổng để đón con và cháu. Tối đến, cả nhà quây quần bên nhau cùng ăn bữa cơm đầm ấm. Ông nội nói với bé Bi :

 - Cháu về thăm ông bà lần này cũng vừa đúng dịp làng ta tổ chức lễ hội thả diều. Ngày mai, ông cháu ta cùng đi thả diều nhé !

    Cu cậu hớn hở reo vang :

 - Ơ ! đi thả điều à ? Hoan hô ông nội.

    Ăn cơm xong, hai ông cháu bắt tay nhau đi làm diều. Cậu bé hỏi ông :

 - Ông ơi, đây là diều gì mà trông lạ thế hả ông ? Nó chẳng giống với con diều mà bố cháu mua cho cháu gì cả.

    Ông nghe vậy và đáp :

 - Đây là diều sáo, một loại diều truyền thống của quê ta đấy cháu ạ.

    Khi làm xong, chiếc diều cong cong như mảnh trăng lưỡi liểm trông thật đẹp trên mặt diều còn gắn một bộ sáo. Ông bảo khi thả diều sáo còn phát ra âm thanh rất du dương.

Ai là người chạy ra đón gia đình Bi ?

A. Ông nội

B. Bà nội


 

C. Cả làng

1
10 tháng 10 2019

Người chạy ra đón gia đình Bi là bà nội.