K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2017

ÂM MƯU PHÁP XL VN ĐỂ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG VA NGLIEU CUA NC HỌ

26 tháng 4 2017

dau tien la do nha Nguyen(Nguyen Anh) da nho vi giam muc nguoi Phap dua con la sau nay la vua "Thanh Thai"(toi khong biet co nho dung khong).Vi nuoc Phap dang co cuoc chien tranh tu san nen khong toi duoc ma chi cung cap thuyen thep,linh,....Nhung Nguyen Anh da lat do trieu Tay Son truoc khi nha Phap gui thuyen toi nen sau nay nuoc Phap dua vao co nay ma sang xam luoc nuoc ta ,thu hai la nuoc Phap muon dua nuoc ta vao mot phan lanh tho nen cuoi cung da sang xam luoc nuoc ta va cung lay nuoc ta la ban dap de tan cong cac nuoc tren ban dao Dong Duoc ,ngoai nuoc ta ra con co Lao ,Cam-pu-chia

có  phải ôn 

Câu 1: Trình bày nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta ? Tóm tắt diễn biến chính Chiến sự ở Đà Nẵng 1858 và Chiến sự ở Gia Định 1859 ? Câu 2:Tóm tắt cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến 1873 ?Câu 3: Trình bày âm mưu của Pháp và quá trình Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất 1873?Câu 4: Trình bày quá trình kháng chiến chống Pháp ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873 - 1874) ?Câu...
Đọc tiếp

Câu 1: Trình bày nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta ? Tóm tắt diễn biến chính Chiến sự ở Đà Nẵng 1858 và Chiến sự ở Gia Định 1859 ?

Câu 2:Tóm tắt cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến 1873 ?

Câu 3: Trình bày âm mưu của Pháp và quá trình Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất 1873?

Câu 4: Trình bày quá trình kháng chiến chống Pháp ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873 - 1874) ?

Câu 5:Trình bày âm mưu của Pháp và quá trình Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882) ?

Câu 6: Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp lần thứ hai như thế nào ?

Câu 7: Phong trào Cần vương nổ ra và phát triển như nào?

Câu 8: Tóm tắt diễn biến chính Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1895)

Câu 9: Trình bày nguyên nhân, diễn biến, nguyên nhân thất bại và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913)?

Câu 10: Trình bày hoàn cảnh lịch sử và các nội dung chính, kết cục và ý nghĩa của các đề nghị cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX ?

Câu 11: Nêu các chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam ?

Câu 12: Lập bảng niên biểu Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918?

11
NG
14 tháng 10 2023

Câu 1 :
Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam có nhiều yếu tố, bao gồm:

- Khám phá và tham vọng thuộc địa: Thực dân Pháp đã có mong muốn mở rộng thuộc địa của mình và tìm kiếm các cơ hội kinh doanh mới. Việt Nam, với tài nguyên tự nhiên và vị trí địa lý quan trọng, đã trở thành mục tiêu hấp dẫn cho Pháp.

- Cạnh tranh với các cường quốc châu Âu: Trong thời kỳ này, các cường quốc châu Âu đang cạnh tranh để chia nhỏ và chiếm đóng các khu vực khắp thế giới. Pháp không muốn bị bỏ lại sau Anh, Tây Ban Nha và Hà Lan trong việc mở rộng thuộc địa ở Đông Nam Á.

- Xung đột với triều đình Việt Nam: Trong giai đoạn này, Việt Nam đang trong giai đoạn suy yếu và nội bộ tranh chấp. Pháp đã nhìn thấy điều này là cơ hội để can thiệp và chiếm lợi từ sự xung đột và bất ổn.

Tóm tắt diễn biến chính chiến sự ở Đà Nẵng 1858 và Gia Định 1859:

- Chiến sự ở Đà Nẵng 1858: Trong cuộc xâm lược này, Hải quân Pháp đã tiến hành tấn công Đà Nẵng vào ngày 1 tháng 9 năm 1858. Quân đội Pháp dưới sự chỉ huy của Amiral Charner đã đánh bại quân đội Việt Nam dưới sự chỉ huy của Hoàng Diệu. Đà Nẵng sau đó bị chiếm đóng bởi Pháp.

- Chiến sự ở Gia Định 1859: Sau thành công ở Đà Nẵng, quân đội Pháp tiếp tục tiến về Gia Định (nay là Thành phố Hồ Chí Minh). Với sự hỗ trợ của Hải quân Pháp, quân đội Pháp dưới sự chỉ huy của Jules Gros và Charles Rigault de Genouilly đã tấn công thành phố. Gia Định đã rơi vào tay Pháp sau khi triều đình Việt Nam không thể chống lại được cuộc tấn công mạnh mẽ từ quân đội Pháp.

NG
14 tháng 10 2023

Câu 2 :
- Chiến dịch Kháng Chiến Tây Nguyên (1858-1864): Sau khi Pháp xâm lược Đà Nẵng và Gia Định, nhân dân ta đã tổ chức cuộc kháng chiến quyết liệt để chống lại thực dân Pháp. Trong suốt giai đoạn này, các lực lượng kháng chiến do Trương Công Định, Trần Nhật Duật và người dân Tây Nguyên lãnh đạo đã tiến hành những cuộc trận đánh dũng cảm nhằm giải phóng các vùng miền Tây Nguyên.

- Khởi nghĩa Bắc Sơn (1868): Khởi nghĩa Bắc Sơn là một cuộc kháng chiến lớn tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa là Lê Văn Khôi và người dân miền Bắc Sơn đã tổ chức kháng chiến chống lại quân đội Pháp, đánh tan nhiều đợt tấn công của Pháp và kéo dài cuộc kháng chiến lên đến một thời gian dài.

- Kháng chiến ở Nam Kỳ (1868-1873): Trong giai đoạn này, nhân dân Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu và các vùng lân cận đã tổ chức cuộc kháng chiến tiếp tục chống lại thực dân Pháp. Các lãnh đạo như Trần Huy Liệu, Nguyễn Tri Phương và Trương Định đã lập ra những quân đội kháng chiến và tiến hành các trận đánh để bảo vệ và giành lại độc lập cho đất nước.

1 tháng 10 2017

Chọn đáp án A

3 tháng 5 2019

Nguyên nhân:

- Từ giữa thế kỉ 19, các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược các nước phương Đông để mở rộng thị trường và vơ vét nguyên liệu.

- Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến khủng hoảng, suy yếu.

-Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, Pháp đem quân xâm lược Việt Nam.

3 tháng 5 2019

Chiến sự ở Đà Nẵng:

- Ngày 31/8/1858, quân Pháp - Tây Ban Nha kéo đến Đà Nẵng với kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh, buộc triều đình nhà Nguyễn phải đầu hàng.

- Ngày 1/9/1858, Pháp nổ súng đánh Đà Nẵng mở đầu quá trình xâm lược Việt Nam.

- Dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương, quân dân ta anh dũng chống trả làm thất bại kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh của Pháp.

7 tháng 4 2023

Tham Khảo
Câu 1

Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 - 1859

- Ngày 1 - 9 - 1858, quân Pháp nổ súng đánh Đà Nẵng. - Quân ta dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương đã lập phòng tuyến, anh dũng chống trả. - Sau 5 tháng xâm lược, Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bước đầu thất bại.
Câu 2
loading...

 

3 tháng 7 2019

Đáp án D

3 tháng 3 2020

trình bày cuộc kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền đông nam kì từ năm 1858-1873

1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì

- Tại Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh nổi dậy phối hợp với quân triều đình chống Pháp.

- Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10 - 12 - 1861).

- Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công làm cho quân Pháp khốn đốn và gây cho chúng nhiều thiệt hại.

2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây.

- Thái độ và hành động của triều đình Huế trong việc để mất ba tỉnh miền Tây:

+ Triều đình đã ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì, ra lệnh bãi binh...

+ Do thái độ cầu hòa của triều đình, Pháp đã chiếm được ba tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) không tốn một viên đạn (1867)

- Phong trào đấu tranh chống Pháp diễn ra dưới nhiều hình thức phong phú:

+ Bất hợp tác với giặc, một bộ phận kiên quyết đấu tranh vũ trang, nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh...

+ Một bộ phận dùng thơ văn lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thông...

trình bày chiến sự ở Đà Nẵng 1858-1859

Diễn biến :

- Ngày 31-8-1858 Pháp kéo đến Đà Nẵng ,với kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh ,buộc Huế phải đầu hàng .

- 1-9-1858 : Nguyễn Tri Phương chỉ huy quân dân anh dũng chiến đấu chống giặc .

- Pháp chiến bán đảo Sơn Trà , nhân dân bỏ đi hết “Vườn không nhà trống”.

29 tháng 2 2016

I : THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM

1.Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858-1859:

* Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta :

- Chủ nghĩa tư bản Pháp cần nguyên liệu và thị trường.

- Việt Nam cũng như Đông Nam Á nói chung , có vị trí địa lý quan trọng , giàu tài nguyên, chế độ phong kiến đang suy yếu.

* Lấy cớ :bảo vệ đạo Gia Tô Giáo .

* Diễn biến :

- Ngày 31-8-1858 Pháp kéo đến Đà Nẵng ,với kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh ,buộc Huế phải đầu hàng .

- 1-9-1858 : Nguyễn Tri Phương chỉ huy quân dân anh dũng chiến đấu chống giặc .

- Pháp chiến bán đảo Sơn Trà , nhân dân bỏ đi hết “Vườn không nhà trống”.

* Vì sao Pháp chọn Đà nẵng là mục tiêu xâm lược nước ta? ,chiếm được Đà Nẵng ( Đà Nẵng cách Huế 100 km về phía Bắc) , sau đó sẽ vượt đèo Hải Vân đánh Huế với kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh , buộc Huế phải đầu hàng .

2.Chiến sự ở Gia Định 1859

* Nguyên nhân khiến thực dân pháp chuyển vào Gia Định :

-Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp ở Đà Nẵng bị thất bại .

-Chiếm vựa lúa Nam Bộ, cắt nguồn lương thực của triều đình Huế .

-Chuẩn bị chiếm Cam pu chia , dò đường sang Trung Quốc .

* Diễn biến tại chiến trường Gia Định .

- 2-1859 Pháp kéo vào Gia Định ;17-2-1859 Pháp tấn công thành Gia Định , quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã .

- Trong đó nhân dân địa phương tự động chống giặc .

- Do phải tham gia chiến trường Trung Quốc vá Châu Âu , quân Pháp để lại 1.000 quân ở Gia Định , quân triều đình vẫn “thủ hiểm” ở Đại Đồn Chí Hòa

. Đêm 23 rạng 24 –2-1861 Pháp tấn công Đại Đồn Chí Hòa , Đại đồn Chí Hòa thất thủ sau đó Pháp chiếm Định Tường – Biên hòa -Vĩnh Long .

*Hiệp ước Nhâm Tuất 5-6-1862.

Nội dung Hiệp Ước :

-Huế thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở Gia Định – Định Tường – Biên Hòa .Pháp trả lại Vĩnh Long khi nào t đ buộc nhân dân ngừng kháng 

chiến --Mở 3 cửa biển Đà Nẵng,Ba Lạt,Quảng Yên cho Pháp vào tự do buôn bán . 

-Bồi thường cho Pháp 288 vạn lạng bạc .

-Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô và bãi bỏ lệnh cấm đạo .

* Nguyên nhân triều đình Huế ký với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất :nhân nhượng với Pháp để bảo vệ quyền lợi của giai cấp và dòng họ , rảnh tay ở phía nam để đối phó với phong trào nông dân khởi nghĩa ở phía Bắc .

II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858-1873

1.Kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ:

- Đà Nẵng :nghĩa quân phối hợp với triều đình để chống giặc .

- Khi Pháp đánh Gia Định , nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy Tàu Hy Vọng trên sông Vàm Cỏ Đông ( 10-12-1861)

- Nghĩa quân Trương Định chống Pháp tại Tân Hòa -Gò Công chuyển về Tân Phước .

- Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp .

2.Kháng chiến lan rộng ra 3 tỉnh miền Tây Nam kỳ:

* Lợi dụng sự bạc nhược của triều đình Huế , Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây là Vĩnh long , An Giang, Hà Tiên không tốn 1 viên đạn ( 6-1867 ) .

* Nhân dân Nam Kỳ quyết tâm chống Pháp :

-Phan Tôn – Phan Liêm ở Bến tre, Vĩnh Long , Sa Đéc .

- Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp .

-Nguyễn Hữu Huân ở Tân An , Mỹ Tho .

-Nguyễn Trung Trực ở Hòn Chông ( Rạch Giá )

* Dùng thơ văn để chiến đấu : như Nguyễn Đình Chiểu,Hồ Huấn Nghiệp,Phan Văn Trị .

* Nhận xét:

-Triều Huế sợ giặc , bạc nhược , ký Hiệp ước cầu hòa , triệt thóai lực lượng kháng chiến .

-Nhân dân cương quyết chống giặc ,sau 1862 ,phong trào nhândân chống Pháp có tính độc lập với Triều đình như Trương Quyền ,Phan Tôn,Phan Liêm , Nguyễn Hữu Huân ,Nguyễn Trung Trực .

16 tháng 1 2022

Tham khảo

Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt NamThực dân Pháp xâm lược nước ta  muốn chiếm đánh nước ta, biến Việt Nam thành một nước thuộc địa của chúng. Pháp là một trong những nước chủ nghĩa tư bản hiếu chiến. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản Pháp thời bấy giờ đòi hỏi phải có thuộc địa để khai thác và bóc lột.

 Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 - 1859

- Ngày 1 - 9 - 1858, quân Pháp nổ súng đánh Đà Nẵng. - Quân ta dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương đã lập phòng tuyến, anh dũng chống trả. - Sau 5 tháng xâm lược, Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bước đầu thất bại.

16 tháng 1 2022

 

Tham khảo

Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt NamThực dân Pháp xâm lược nước ta  muốn chiếm đánh nước ta, biến Việt Nam thành một nước thuộc địa của chúng. Pháp là một trong những nước chủ nghĩa tư bản hiếu chiến. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản Pháp thời bấy giờ đòi hỏi phải có thuộc địa để khai thác và bóc lột.

b) Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 - 1859

- Ngày 1 - 9 - 1858, quân Pháp nổ súng đánh Đà Nẵng. - Quân ta dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương đã lập phòng tuyến, anh dũng chống trả. - Sau 5 tháng xâm lược, Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bước đầu thất bại.

18 tháng 3 2022

C

Câu 7: Tại sao nói cuộc chiến đấu anh dũng chống Pháp của quân dân ta ở Đà Nẵng (1858 – 1859) có ý nghĩa to lớn?

A. làm thất bại âm mưu đánh chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam kì của Pháp.

B làm thất bại âm mưu đánh chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam ki của Pháp.

C làm thât bại âm mưru đánh nhanh, thắng nhanh của Pháp ở Đà Nẵng.

D. làm thât bại âm đánh chiếm Kinh thành Huế củaPháp.

Giai thích

Nguyên nhân khiến thực dân pháp chuyển vào Gia Định:Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp ở Đà Nẵng bị thất bại.Chiếm vựa lúa Nam Bộ, cắt nguồn lương thực của triều đình Huế.Chuẩn bị chiếm Cam-pu-chia, dò đường sang Trung Quốc.Diễn biến tại chiến trường Gia Định.2-1859 Pháp kéo vào Gia Định; 17-2-1859 Pháp tấn công thành Gia Định, quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã.Trong đó nhân dân địa phương tự động chống giặc.Do phải tham gia chiến trường Trung Quốc vá Châu Âu, quân Pháp để lại 1.000 quân ở Gia Định, quân triều đình vẫn “thủ hiểm” ở Đại Đồn Chí HòaĐêm 23 rạng 24 –2-1861 Pháp tấn công Đại Đồn Chí Hòa, Đại đồn Chí Hòa thất thủ sau đó Pháp chiếm Định Tường - Biên Hòa - Vĩnh Long.Hiệp ước Nhâm Tuất 5-6-1862.Nội dung Hiệp Ước:Huế thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở Gia Đị