K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2017

Ngành kinh tế quan trọng của Đông Nam Á là ngành nông nghiệp. Vì người dân nới đây chủ yếu làm nông nghiệp 

Nhớ tk cho mk nha các bạn

25 tháng 4 2017

mình kick cho bạn, bạn kick cho mình

8 tháng 5 2021

-ngành kinh tế quan trọng của khu vực Đông Nam Á là ngành: Nông nghiệp

-Vì: phần lớn dân cư Đông Nam Á làm nông ngiệp ở các đồng bằng màu mỡ dọc theo các sông lớn và vùng ven biển, ở đây còn có khí hậu gió mùa nóng ẩm, thuận lợi cho việc phát triển cây trồng.

-Ngành kinh tế quan trọng của khu vực Đông Nam Á là ngành: Nông nghiệp.

-Vì: phần lớn dân cư Đông Nam Á làm nông ngiệp ở các đồng bằng màu mỡ dọc theo các sông lớn và vùng ven biển, ở đây còn có khí hậu gió mùa nóng ẩm, thuận lợi cho việc phát triển cây trồng.

20 tháng 6 2021

là ngành nông nghiệp đó bạn

25 tháng 7 2021
Nghề trồng trọt
25 tháng 7 2021

Ngành kinh tế quanh trọng ở khu vực Đông Nam Á là Ngành nông ngiệp .

Vì người dân ở đó đa số là nông dân.

Nếu đúng nhé thanks !

1 tháng 5 2018

Ngành công nghiệp quan trọng của Đông Nam Á là sản xuất lúa gạo, vì có đồng bằng rộng lớn, đất đai phù sa màu mỡ. Khí hậu gió mùa nóng ẩm. Người dân có nhiều kinh nghiệm trong lao động sản xuất

8 tháng 8 2023

Tham khảo

- Công nghiệp dầu khí là ngành quan trọng trong nền kinh tế ở nhiều nước khu vực Tây Nam Á vì:

+ Tài nguyên về địa hình và đất, khí hậu, sông và hồ, sinh vật có phần hạn chế nhưng lại giàu có về khoáng sản, đặc biệt là dầu mỏ và khí tự nhiên. Trữ lượng dầu mỏ chiếm 1/2 trữ lượng thế giới, khí tự nhiên chiếm hơn 40% trữ lượng thế giới.

+ Hoạt động xuất nhập khẩu dầu mỏ tác động mạnh mẽ đến ngành dịch vụ, là yếu tố quan trọng giúp ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu kinh tế.

+ Các ngành công nghiệp dầu như như công nghiệp khai thác dầu mỏ, khí tự nhiên; công nghiệp lọc và hóa dầu phát triển đẩy mạnh nền công nghiệp nói chung của các nước Tây Nam Á ngày càng có tỉ trọng cao.

+ Nông nghiệp là ngành không có điều kiện thuận lợi và phải đầu tư chi phí cao nên các nước Tây Nam Á chú trọng vào phát triển ngành công nghiệp dầu khí để phát triển kinh tế.

+ Công nghiệp dầu khí tạo nguồn hàng xuất khẩu quan trọng, giá trị cao, mang lại nguồn thu lớn cho các nước Tây Nam Á. Góp phần nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống của người dân.

14 tháng 2 2022

B

14 tháng 2 2022

B

20 tháng 7 2023

Tham Khảo 

`-` Tình hình phát triển của các khu vực Đông Nam Á:

`+` Quy mô GDP tăng liên tục trong giai đoạn 2000 - 2020. Tuy nhiên, so với thế giới, quy mô GDP các nước Đông Nam Á còn nhỏ, năm 2020 chiếm khoảng 3,6% GDP toàn cầu.

`+`Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng cao hơn mức trung bình của thế giới.

`+` Cơ cấu kinh tế: hầu hết các nước đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa. Một số quốc gia đang chú trọng phát triển nền kinh tế tri thức, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu và phát triển.

`-` Điểm nỏi bật của các ngành kinh tế:

`+` Nền nông nghiệp nhiệt đới với cơ cấu sản phẩm đa dạng. Một số quốc gia đang đẩy mạnh phát triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa quy mô lớn.

`+` Các ngành công nghiệp quan trọng của khu vực Đông Nam Á là: cơ khí chế tạo, điện tử - tin học, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng và khai thác khoáng sản….

`+` Dịch vụ ngày càng có vai trò quan trọng, được các quốc gia trong khu vực chú ý phát triển.

Đông Nam Á có nền nông nghiệp nhiệt đới phát triển mạnh.

Lúa gạo là cây lương thực chính. Sản lượng lúa của các nước trong khu vực không ngừng tăng, từ 103 triệu tấn năm 1985 lên 161 triệu tấn năm 2004. In-đô-nê-xi-a có sản lượng cao nhất khu vực, Thái Lan và Việt Nam là những nước xuất khẩu gạo lớn nhất trên thế giới.Khu vực Đông Nam Á phát triển mạnh các cây công nghiệp nhiệt đới. Cao sư được trồng nhiều ở Thái Lan, Ma-lai-xi-a và Việt Nam. Cà phê và hồ tiêu được trồng nhiều nhất ở Việt Nam, sau đó là In-đô-nê-xi-a. Ngoài ra, khu vực Đông Nam Á còn là nơi cung cấp cho thế giới các san phảm từ nhiều lợi cây lấy dầu, cây lấy sợi.Cây ăn quả được trồng hầu hết ở các nước trong khu vực.Ngành chăn nuôi vẫn chưa trở thành ngành chính trong ngành nông nghiệp. Các nước trong khu vực phát triển mạn