K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

góc ABO+góc ACO=180 độ

=>ABOC nội tiếp

góc A chung

góc NBD=góc AEB

=>ΔABD đồng dạg vơi ΔAEB

=>AB/AE=AD/AB=BD/EB

Chứng minh tương tự, ta được: ΔACD đồng dạng với ΔAEC

=>AC/AE=CD/CE

mà AB=AC

nên AD/AB=AD/AC

=>BD/BE=CD/CE

=>BD*CE=BE*CD

góc M chung

góc MCN=góc MBC

=>ΔMCN đồng dạng với ΔMBC

=>MC/MB=MN/MC

=>MB*MN=MC^2=MA^2

=>MA/MB=MN/MA

=>ΔMAN đồng dạng với ΔMBA

=>góc MAN=góc MBA

=>BC là tiếp tuyến của (K)

=>BC vuông góc CK

11 tháng 4 2023

È là EF nha mng

 

loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  

a; Xét ΔOBD có OB=OD

nên ΔOBD cân tại O

Suy ra: \(\widehat{DBO}=\widehat{ODB}\)

mà \(\widehat{ODB}=\widehat{ABC}\)

nên \(\widehat{DBO}=\widehat{ABC}\)

 

29 tháng 1 2022

có phần b ko

DI//CF

=>góc EID=góc EFC=góc EBD

=>EBID nội tiếp

=>góc EDB=góc EIB

mà góc EIB=góc KOB

nên góc EDB=góc KOB

=>góc KDB=góc KOB

=>KBOD nộitiếp

NV
23 tháng 1

a. Em tự giải

b. 

\(\Delta OAB\) cân tại O (do \(OA=OB=R\), mà \(OH\) là đường vuông góc (do OH vuông góc AB)

\(\Rightarrow OH\) đồng thời là trung tuyến và trung trực của AB

Hay OM là trung trực của AB

\(\Rightarrow MA=MB\Rightarrow\Delta MAB\) cân tại M

c.

Do EC là tiếp tuyến tại C \(\Rightarrow EC\perp AC\)

MA là tiếp tuyến tại A \(\Rightarrow MA\perp AC\)

\(\Rightarrow EC||MA\Rightarrow\widehat{MAH}=\widehat{CEB}\) (so le trong)

Mà \(\widehat{MAH}=\widehat{MOA}\) (cùng phụ \(\widehat{AMH}\))

\(\Rightarrow\widehat{CEB}=\widehat{MOA}\)

Xét hai tam giác CEB và MOA có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{CEB}=\widehat{MOA}\left(cmt\right)\\\widehat{CBE}=\widehat{MAO}=90^0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta CEB\sim\Delta MOA\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{BE}{OA}=\dfrac{BC}{AM}\Rightarrow BE.AM=BC.OA\)

Mà \(MA=MB\) (theo cm câu b) và \(OA=BO=R\)

\(\Rightarrow BE.BM=BC.BO\)

NV
23 tháng 1

loading...

9 tháng 8 2015

Tóm tắt thôi nhé

a) Các cạnh // => Hình bình hành

T/g OBE = t/g OCD (^B=^C=90*, OB=OC, ^BOE=^COD vì cùng phụ với EOD) => OE = OD (2 cạnh kề) => Hình thoi

b) Nối OO' => 2 tam giác cân cùng góc đáy => so le trong => //

c) 1] OO' là đường trung trực của AB => đường trung bình

2] CB//OO'

Cm tương tự 1] để được BD//OO' => Ơ-clit => thẳng hàng