K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2023

Chiến gì vậy bạn?

7 tháng 4 2023

Chiến tranh thế giới thứ hai nhé bạn

8 tháng 12 2021

D

3.Câu 1: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào năm 40, vậy năm đó thuộc thế kỉ thứ mấy?(0.5 Điểm)A.  Thế kỉ IB. Thế kỉ IIC. Thế kỉ IV D. Thế kỉ VI 4.Câu 2: Người tinh khôn xuất hiện cách đây bao nhiêu năm?(0.5 Điểm)A. Khoảng 5-6 triệu nămB. Khoảng 4 triệu nămC. Khoảng 3-2 vạn nămD. Khoảng 15 vạn năm5.Câu 3: Con người có nguồn gốc từ:(0.5 Điểm)A. con khỉB. vượn ngườiC. Khủng longD. Chúa trời6.Câu 4:...
Đọc tiếp
3.Câu 1: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào năm 40, vậy năm đó thuộc thế kỉ thứ mấy?(0.5 Điểm)A.  Thế kỉ IB. Thế kỉ IIC. Thế kỉ IV D. Thế kỉ VI 4.Câu 2: Người tinh khôn xuất hiện cách đây bao nhiêu năm?(0.5 Điểm)A. Khoảng 5-6 triệu nămB. Khoảng 4 triệu nămC. Khoảng 3-2 vạn nămD. Khoảng 15 vạn năm5.Câu 3: Con người có nguồn gốc từ:(0.5 Điểm)A. con khỉB. vượn ngườiC. Khủng longD. Chúa trời6.Câu 4: Người tối cổ chế tác công cụ bằng nguyên liệu gì?(0.5 Điểm)A. GỗB. NhựaC. ĐáD. Sắt7.Câu 5: Phương thức kiếm sống chủ yếu của người tối cổ là gì?(0.5 Điểm)A. Săn bắt và hái lượmB. Trồng trọt và chăn nuôiC. Làm gốm và dệt vảiD. Làm đồ trang sức và luyện kim8.Câu 6: Tổ chức xã hội của người tinh khôn là gì?(0.5 Điểm)A. Sống thành bầyB. Thị tộcC. Bộ lạcD. Nhóm9.Câu 7: Đời sống tinh thần của người tinh khôn như thế nào?(0.5 Điểm)A. Biết thờ thần mặt trời và các vị thần thiên nhiênB. Biết chôn cất người chết, có đời sống tâm linh và biết làm đồ trang sứcC. Biết làm đồ trang sức, biết vẽ trên vách đáD. Biết thờ cúng tổ tiên, biết chôn người chết10.Câu 8: Hệ lịch nào tính theo chu kì chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất?(0.5 Điểm)A. Âm lịchB. Dương lịchC. Công lịchD. Lịch vạn niên11.Câu 9: Những ngày lễ nào dưới đây tính theo Dương lịch?(0.5 Điểm)A. Giỗ tổ Hùng Vương 10/3B. Quốc khánh nước CHXHCN Việt năm 2/9C. Tết nguyên đánD. Tết nguyên tiêu12.Câu 10: Người tối cổ có hình dáng bên ngoài như thế nào?(0.5 Điểm)A. Trán cao, mặt phẳngB. Dáng thẳng, giống người ngày nayC. Dáng còng, trán thấp, hàm nhô ra, trên người có lông D. Dáng thẳng, đôi tay khéo léo, trên người không có lông13.Câu 11: Ở Việt Nam đã phát hiện ra răng của người tối cổ ở đâu?(0.5 Điểm)A. Núi ĐọB. Xuân LộcC. Thẩm Khuyên, Thẩm HaiD. An Lộc14.Câu 12: Người tối cổ sống ở đâu?(0.5 Điểm)A. Hang độngB. Nhà sànC. Rừng rậmD. Ngoài trời15.Câu 13: Kim loại đầu tiên con người phát hiện và sử dụng là kim loại gì?(0.5 Điểm)A. SắtB. ĐáC. Đồng đỏD. Đồng thau16.Câu 14: Thị tộc phụ hệ là:(0.5 Điểm)A. trong thị tộc người đàn ông có vai trò lớnB. trong thị tộc người phụ nữ có vai trò lớnC. trong thị tộc người con trưởng có vai trò lớnD. trong thị tộc tù trưởng có vai trò lớn17.Câu 15: Cùng với  sự xuất hiện của của cải dư thừa, xã hội dần phân hoá giàu nghèo, xã hội nào đã tan rã?(0.5 Điểm)A. Xã hội phong kiếnB. Xã hội chiếm hữu nô lệC. Xã hội nguyên thuỷD. Xã hội chủ nghĩa18.Câu 16: Thời đại đồ đồng ở Việt Nam trải qua mấy nền văn hoá khảo cổ ?(0.5 Điểm)A. 1B. 3C. 5D. 619.Câu 17: Nền văn hoá khảo cổ nào thuộc khu vực Nam Bộ?(0.5 Điểm)A. Phùng NguyênB. Tiền Sa HuỳnhC. Gò MunD. Đồng Nai20.Câu 18: Con người biết chế tạo các công cụ bằng sắt vào khoảng thời gian nào?(0.5 Điểm)A. Khoảng 3500 năm TCNB. Khoảng 2000 năm TCNC. Khoảng cuối thiên niên kỉ II- đầu thiên niên kỉ I TCND. Khoảng đầu thiên niên kỉ II- cuối thiên niên kỉ I TCN21.Câu 19: Năm 2021 thuộc thế kỉ bao nhiêu?(0.5 Điểm)A. Thế kỉ XXB. Thế kỉ XIC. Thế kỉ XXID. Thế kỉ XIX22.Câu 20: Lịch chung của các dân tộc trên thế giới là lịch gì?(0.5 Điểm)A. Âm lịchB. Nông lịchC. Dương lịchD. Công lịch 
1
8 tháng 11 2021

mình nhìn đề hoa mắt r,lát đi khám mắt

câu1:A

câu2:B 

câu3:B

câu4:C

câu5:A

câu6:...

câu7:B

câu8:A

29 tháng 12 2021

Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào ngày tháng năm nào?

A. Ngày 3 tháng 9 năm 1939                      

B. Ngày 4 tháng 9 năm 1939

C. Ngày 1 tháng 9 năm 1939.                     

D. Ngày 2 tháng 9 năm 1939

=> từ khi thế chiến thứ hai bùng nổ cho đến khi cuộc chiến này kết thúc. Sự bùng phát của Chiến tranh thế giới thứ hai ngày 1-9-1939 là một sự kiện ảnh hưởng lớn đến lịch sử Việt Nam cũng như việc Pháp chiếm Đà Nẵng năm 1858.

10 tháng 10 2023

1. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà xảy ra khoảng 2.202 năm trước (2023 - 179 TCN = 2202).

2. Cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng nổ ra khoảng 1.983 năm trước (2023 - 40 = 1983).

15 tháng 4 2021

tham khảo:

Nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai bao gồm:

* Nguyên nhân sâu xa:

- Do sự chệnh lệch trình độ phát triển giữa các nước tư bản, dẫn đến những mâu thuẫn về thuộc địa, thị trường.

- Việc tổ chức và phân chia thế giới theo hệ thống Véc-xai - Oa-sinh-tơn không còn phù hợp nữa. Đưa đến một cuộc chiến tranh mới để phân chia lại thế giới.

* Nguyên nhân trực tiếp:

- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã làm những mâu thuẫn trở nên sâu sắc dẫn tới việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít với ý đồ gây chiến tranh để phân chia lại thế giới.

- Thủ phạm gây chiến là phát xít Đức, Nhật Bản Italia. Nhưng các cường quốc phương Tây lại dung túng, nhượng bộ, tạo điều kiện cho phát xít gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.

 

 

15 tháng 4 2021

Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã tạo những chuyển biến to lớn của tình hình thế giới: ... - Chiến tranh làm thay đổi thế và lực của hệ thống TBCN: Phát xít Đức, Nhật bị tiêu diệt, Anh và Pháp suy yếu. Mĩ lớn mạnh lên trở thành cường quốc đứng đầu hệ thống này.

26 tháng 12 2017

Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, những mâu thuẫn mới về quyền lợi, về thị trường và thuộc địa lại tiếp tục nảy sinh giữa các nước đế quốc. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 làm cho những mâu thuẫn đó thêm sâu sắc dẫn tới việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít ở I-ta-li-a, Đức và Nhật Bản, với ý đồ gây chiến tranh chia lại thế giới.
Giữa các nước đế quốc dần dần hình thành hai khối đối địch nhau : khối Anh - Pháp - Mĩ và khối phát xít Đức - I-ta-li-a - Nhật Bản. Hai khối đế quốc này mâu - thuẫn gay gắt với nhau về thị trường và thuộc địa nhưng đều coi Liên xô là kẻ thù cần phải tiêu diệt. Khối Anh - Pháp - Mĩ thực hiện đường lối thỏa hiệp nhượng bộ nhằm làm cho khối phát xít chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô. Do chính sách thỏa hiệp này, sau khi sáp nhập nước Áo vào Đức, Hít-le chiếm Tiệp Khắc (tháng 3 - 1939). Tuy vậy, thấy chưa đủ sức đánh Liên Xô, Hít-le quyết định tấn công các nước châu Âu trước. Ngày 1-9-1939 phát xít Đức tấn công Ba Lan. Ngay sau đó, Anh, Pháp tuyên chiến với Đức Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.

26 tháng 12 2017

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, những mâu thuẫn mới về quyền lợi, về thị trường và thuộc địa lại tiếp tục nảy sinh giữa các nước đế quốc. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 làm cho những mâu thuẫn đó thêm sâu sắc dẫn tới việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít ở I-ta-li-a, Đức và Nhật Bản, với ý đồ gây chiến tranh chia lại thế giới.
Giữa các nước đế quốc dần dần hình thành hai khối đối địch nhau : khối Anh - Pháp - Mĩ và khối phát xít Đức - I-ta-li-a - Nhật Bản. Hai khối đế quốc này mâu - thuẫn gay gắt với nhau về thị trường và thuộc địa nhưng đều coi Liên xô là kẻ thù cần phải tiêu diệt. Khối Anh - Pháp - Mĩ thực hiện đường lối thỏa hiệp nhượng bộ nhằm làm cho khối phát xít chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô. Do chính sách thỏa hiệp này, sau khi sáp nhập nước Áo vào Đức, Hít-le chiếm Tiệp Khắc (tháng 3 - 1939). Tuy vậy, thấy chưa đủ sức đánh Liên Xô, Hít-le quyết định tấn công các nước châu Âu trước. Ngày 1-9-1939 phát xít Đức tấn công Ba Lan. Ngay sau đó, Anh, Pháp tuyên chiến với Đức Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.

20 tháng 6 2017

Đáp án: A

Giải thích: Mục…1 (phần II)….Trang…93...SGK Lịch sử 11 cơ bản

21 tháng 6 2017

Đáp án: C