K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2019
* Gọi V khí lưu thông là X ml ; == > V khí hit vào thường là : 7X ml
A) V khí thở ra gắng sức = V hit vào sâu - V dung tích sống.
Thay vào ta có: V (thở ra gắng sức) = 5200 - 3800 = 1400 ml
B) Ta biết : V hit vào thường = V lưu thông + V thở ra thường ( 1 )
Mà ta lại có : V thở ra thường = V thở ra sâu + V dự trữ = 1400 + 1600 = 3000 ml
Thay vào (1) ta có : 7X = X + 3000
== > 6 X = 3000 ml . Vậy : X = 500 ml
* Vậy : V khí hit vào thường là : 7 x 500 = 3500 ml
Đáp số : A- V (thở ra gắng sức) = 1400 ml
B - V hit vào thường = 3500 ml

\(a,\)

- Thể tích khí lưu thông là: \(2600-1100=1500(ml)\)

\(b,\)

\(V_{klt}=\dfrac{2}{8}.V_{kbstp}\) \(\rightarrow V_{kbstp}=\dfrac{V_{klt}.8}{2}=6000\left(ml\right)\)

\(\rightarrow V_{kdt}=\dfrac{3}{8}.6000=2250\left(ml\right)\)

\(V\) (khí có trong phổi khi hit vào sâu) \(=V\) (khí bổ sung) \(+V\) ( khí có khi hít vào thường) \(= 6000 + 2600 = 8600( ml)\)

Dung tích sống \(=V\)(khí trong phổi khi hít vào sâu) \(- V\)( khí trong phổi sau khi thở ra gắng sức) \(= 8600 - 1100 = 7500 (ml)\)

\(c,\)

Dung tích phổi \(=\) dung tích sống \(+V\) (khí thở gắng sức) \(= 7500 + 1100 = 8600(ml)\)

- Khí lưu thông là: \(V\)(Khít vào bình thường) \(-V\) (Khí thở ra bình thường) \(=3470-3000=470(ml)\)

- Khí bổ sung: $V$ (Khí hít vào gắng sức) $-V$ (Khí hít vào bình thường) $=5100-3470=1630(ml)$

- Khí dự trữ: $V$ (Khí thở ra bình thường) $-V$ (Khí thở ra gắng sức) $=3000-1490-1510(ml)$

- Dung tích sống: $V$ (Khí hít vào gắng sức) $-V$ (Khí thở ra gắng sức) $=5100-1490=3610(ml)$

4 tháng 2 2023

Vậy khí cặn tính như nào vậy ạ? 

23 tháng 1 2019

    * Phổi là cơ quan trao đổi khí hiệu quả ở trên cạn vì phổi có đủ 4 đặc điểm bề mặt của trao đổi khí:

- Phổi có rất nhiều phế nang nên diện tích bề mặt trao đổi khí rất lớn so với phổi bò sát và lưỡng cơ.

- Ở phế nang có hệ thống mao mạch dày đặc và máu có sắc tố hô hấp.

- Thành mao mạch và phế nang mỏng và ẩm ướt.

- Có sự lưu thông khí liên tục (hít vào, thở ra). Sự thông khí ở phổi của bò sát, chim và thú chủ yếu nhờ các cơ hô hấp co dãn làm thay đổi thể tích của khoang bụng hoặc lồng ngực. Sự thông khí ở phổi của lưỡng cư nhờ sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng.

    * Có sự khác nhau về tỉ lệ các loại khí O2 và CO2 trong không khí khi hít vào và thở ra vì:

- Khí O2 từ không khí ở phế nang đã khuếch tán vào máu nên lượng O2 trong không khí thở ra bị giảm.

- Khí CO2 từ máu khuếc tán vào phế nang làm tăng lượng CO2 trong không khí thở ra.