K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2023

Gọi ƯCLN  \(\left(n+5\right)\) và \(\left(n+4\right)\) là : \(a\)

\(\Rightarrow\left(n+5\right)⋮a\) và \(\left(n+4\right)⋮a\)

\(\Rightarrow[\left(n+5\right)-\left(n+4\right)]⋮d\)

\(\Rightarrow\left(n+5-n-4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\) hoặc \(d=-1\)

Vậy phân thức đã cho đã tối giản \(\left(n\in N\right)\)

Gọi d=ƯCLN(14n+3;21n+5)

=>42n+9-42n-10 chia hết cho d

=>-1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

11 tháng 5 2023

ừm...PSTG là gì ạ???

số 9 và số 10 là từ đâu ạ?

NV
21 tháng 4 2023

Gọi \(d=ƯC\left(3n+1;9n+6\right)\) với \(d\ge1\)

Do \(\left\{{}\begin{matrix}3n+1⋮̸3\\9n+6⋮̸3\end{matrix}\right.\) ;\(\forall n\in N\Rightarrow d\ne3\)

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}3n+1⋮d\\9n+6⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow9n+6-3\left(3n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow3⋮d\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}d=3\\d=1\end{matrix}\right.\)

Mà \(d\ne3\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\dfrac{3n+1}{9n+6}\) tối giản với mọi \(n\in N\)

14 tháng 3 2016

Gọi ƯCLN(n+1;2n+3)=d

=>n+1 chia hết cho d=>2(n+1) chia hết cho d hay 2n+2 chia hết cho d

=>2n+3 chia hết cho d

=>2n+3-(2n+2) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d hay d=1

Do đó, ƯCLN(n+1;2n+3)=1

Vậy (n+1)/(2n+3) (nEN)là p/s tối giản

24 tháng 5 2017

Gọi \(d=ƯCLN\left(n+1;2n+3\right)\)

Do đó \(d\inƯC\left(n+1;2n+3\right)\)

\(\Rightarrow n+1⋮d;2n+3⋮d\)

\(\Rightarrow2n+2⋮d;2n+3⋮d\)

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow\) n+1 và 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Vậy phân số \(\dfrac{n+1}{2n+3}\) tối giản với \(\forall n\in N\).

19 tháng 1

a; P = \(\dfrac{6n+5}{3n+2}\) (n \(\in\) N)

Gọi ước chung lớn nhất của 6n + 5 và 3n + 2  là d 

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}6n+5\\3n+2\end{matrix}\right.\)

            \(\left\{{}\begin{matrix}6n+5⋮d\\2.\left(3n+2\right)⋮d\end{matrix}\right.\)

            6n + 5 - 2.(3n + 2) ⋮ d

             6n + 5  - 6n - 4 ⋮ d

             (6n - 6n) + 1 ⋮ d

                               1 ⋮ d

              d = 1

Hay P = \(\dfrac{6n+5}{3n+2}\) là phân số tối giản

19 tháng 1

b; P = \(\dfrac{6n+5}{3n+2}\) ( n \(\in\) N)

P = \(\dfrac{6n+4+1}{3n+2}\)

P = \(\dfrac{2.\left(3n+2\right)}{\left(3n+2\right)}\) +  \(\dfrac{1}{3n+2}\)

P = 2 + \(\dfrac{1}{3n+2}\)

Pmax  ⇔  \(\dfrac{1}{3n+2}\) đạt giá trị lớn nhất 

vì n \(\in\) N;  \(\dfrac{1}{3n+2}\) đạt giá trị lớn nhất khi và chỉ khi 

  3n + 2 = 1 ⇒ n = - \(\dfrac{1}{3}\) (loại)

Vậy không có giá trị nào của n là số tự nhiên để P đạt giá trị lớn nhất.

19 tháng 5 2016

Gọi d là ƯCLN(n+1;n+2)

Ta có n+1\(⋮\)d;n+2\(⋮\)d

=>[(n+2)-(n+1)]\(⋮\)d

=>[n+2-n-1]\(⋮\)d

=>1\(⋮\)d

=>d=1

Vì ƯCLN(n+1;n+2)=1 nên phân số \(\frac{n+1}{n+2}\) luôn tối giản(nEN*)

19 tháng 5 2016

Gọi d là ƯC( n+1; n+2)

=> (n+ 1) \(⋮\)d và (n+ 2) \(⋮\)d

=> ( n+2 - n-2)\(⋮\) d

=> 1\(⋮\)d

=> d=1

=> \(\frac{n+1}{n+2}\) là phân số tối giản.

\(\dfrac{n^3+5n+1}{n^4+6n^2+n+5}=\dfrac{n^3+5n+1}{n\left(n^3+5n+1\right)+n^2+1}=1+\dfrac{1}{n^2+1}\)

\(\dfrac{1}{n^2+1}\)là phân số tối giản nên\(\frac{n^3+5n+1}{n^4+6n^2+n+5}\)là phân số tối giản(đpcm)

14 tháng 2 2017

Để CM \(\frac{n+5}{n+4}\) là phân số tối giản thì ta cần chứng minh n + 5 và n + 4 là nguyên tố cùng nhau

Gọi d là ước chung lớn nhất của n + 5 và n + 4

=> n + 5 và n + 4 chia hết cho d

=> (n + 5) - (n + 4) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d => d = 1

Vì ước chung lớn nhất của n + 5 và n + 4 là 1 => n + 5 và n + 4 là nguyên tố cùng nhau

=> \(\frac{n+5}{n+4}\) là phân số tối giản (đpcm)

14 tháng 2 2017

Thank you very much!

2 tháng 11 2021

Bài 1:

1) \(9A=3^3+3^5+...+3^{113}\)

\(\Rightarrow8A=9A-A=3^3+3^5+...+3^{113}-3-3^3-...-3^{111}=3^{113}-3\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{3^{113}-3}{8}\)

2) \(9B=3^4+3^6+...+3^{202}\)

\(\Rightarrow8B=9B-B=3^4+3^6+...+3^{202}-3^2-3^4-...-3^{200}=3^{202}-3^2=3^{202}-9\)

\(\Rightarrow B=\dfrac{3^{202}-9}{8}\)

3) \(25C=5^3+5^5+...+5^{101}\)

\(\Rightarrow24C=25C-C=5^3+5^5+...+5^{101}-5-5^3-...-5^{99}=5^{101}-5\)

\(\Rightarrow C=\dfrac{5^{101}-5}{24}\)

4) \(25D=5^4+5^6+...+5^{102}\)

\(\Rightarrow24D=25D-D=5^4+5^6+...+5^{102}-5^2-5^4-...-5^{100}=5^{102}-25\)

\(\Rightarrow D=\dfrac{5^{102}-25}{24}\)

2 tháng 11 2021

Bài 2:

a) Gọi d là UCLN(2n+1,n+1)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\n+1⋮d\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\2n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(2n+2\right)-\left(2n+1\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\)

Vậy 2n+1 và n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\dfrac{2n+1}{n+1}\) là phân số tối giản

b) Gọi d là UCLN(2n+3,3n+4)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+9⋮d\\6n+8⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow\dfrac{2n+3}{3n+4}\) là phân số tối giản