K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Thực hiện phép tính:\(\frac{2}{3}\). ( \(\frac{3}{5}\)+  \(\frac{3}{7}\))2. Tìm các giá trị nguyên x, biết a) ( 2,8 . x -32 ) : \(\frac{2}{3}\)= -90b) ( x \(^2\)-4) ( x\(^{^2}\)-25) là số nguyên âm3. Lớp 6A có 30 học sinh, trong đó 10% số học sinh giỏi, 50% số học sinh khá, còn lại là trung bình. Tìm số học sinh của mỗi loại?4. Cho góc xOy = 130\(^0\). Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Oz và Oy sao cho góc xOz = 28\(^0\). Gọi Ot là...
Đọc tiếp

1. Thực hiện phép tính:
\(\frac{2}{3}\). ( \(\frac{3}{5}\)+  \(\frac{3}{7}\))

2. Tìm các giá trị nguyên x, biết
 a) ( 2,8 . x -32 ) : \(\frac{2}{3}\)= -90

b) ( x \(^2\)-4) ( x\(^{^2}\)-25) là số nguyên âm

3. Lớp 6A có 30 học sinh, trong đó 10% số học sinh giỏi, 50% số học sinh khá, còn lại là trung bình. Tìm số học sinh của mỗi loại?

4. Cho góc xOy = 130\(^0\). Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Oz và Oy sao cho góc xOz = 28\(^0\). Gọi Ot là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOt.

Đây là đề tham khảo học kì II, mình đưa lên là vừa để các bạn tham khảo và làm thử vừa đưa lên nhờ các bạn giải và xem cách trình bày của các bạn như thế nào. Các bạn trả lời tích cực nhé, mình sẽ tick cho những câu trả lời hay, nhưng nếu bạn nào mốn đc tick thì nói mình có nhiều nick sẽ tick cho.

Chúc các bạn thi học kì II tốt, nhớ giải ra và làm rõ cách làm nhé

 

6
16 tháng 4 2017

1)\(\frac{2}{3}.\left(\frac{3}{5}+\frac{5}{7}\right)=\frac{2}{3}.\left(\frac{3.7}{5.7}+\frac{5.5}{7.5}\right)\)\(=\frac{2}{3}.\left(\frac{21}{35}+\frac{25}{35}\right)\)\(=\frac{2}{3}.\frac{46}{35}\)\(=\frac{92}{105}\)

2) (2,8x - 32) : 2/3 = 90                                    (x2 - 4)(x2 - 25 ) là số nguyên âm

=> 2,8x - 32         = -90 x 2/3                       => (x2 - 4)(x2 - 25 ) < 0

=> 2,8x - 32         = -60                               Trường hợp 1: x2 - 4 > 0 và x2 - 25 < 0

=> 2,8x               = -60 + 32                        => x2 > 4 và x2 < 25

=> 2,8x               = -28                                => x > 2 và x < 5        => 2 < x < 5

=>x                    =10                                 Trường hợp 2: x2 - 4 < 0 và x2 - 25 > 0

                                                                 => x2 < 4 và x2 > 25

                                                                => x < 2 và x > 5  => 5 < x < 2   ( vô lí)

3) số học sinh giỏi là: 30 x 10% = 3 ( học sinh)

Số học sinh khá là: 30 x 50%  =  15 ( học sinh)

Số học sinh trung bình là: 30 - 3 - 15 = 12 ( học sinh)

4) ta có: góc yOz + góc xOz = góc xOy

=> góc yOz + 28 = 130

=> góc yOz = 1020

Góc zOt = góc yOt

=> Góc zOt = góc yOz : 2 = 102 : 2 = 510

=> góc xOt = góc xOz + góc zOt = 28 + 51 = 790

Mình sẽ k cho, các bạn ghi rõ cách làm nhé

27 tháng 2 2019

Bài 1 : Ta có:

\(\frac{7+\frac{7}{11}+\frac{7}{23}+\frac{7}{31}}{9+\frac{9}{11}+\frac{9}{23}+\frac{9}{31}}\)

\(\frac{7.\left(1+\frac{1}{11}+\frac{1}{23}+\frac{1}{31}\right)}{9.\left(1+\frac{1}{11}+\frac{1}{23}+\frac{1}{31}\right)}\)

\(\frac{7}{9}\)

Bài 2 :

 \(\frac{x}{2}+\frac{3x}{4}+\frac{5x}{6}=\frac{10}{24}\)

=> \(\frac{12x+18x+20x}{24}=\frac{10}{24}\)

=> 50x = 10

=> x = 10 : 50

=> x = 1/5

27 tháng 2 2019

Bài 3 : Để A nhận giá trị nguyên thì 3 \(⋮\)x + 3

                                         <=> x + 3 \(\in\)Ư(3) = {1; -1; 3; -3}

Lập bảng :

x + 3  1 -1 3 -3
  x  -2  -4 0 -6

Vậy 

8 tháng 10 2017

1/ Ta có \(\frac{1}{3}< \frac{9}{x}< \frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{9}{27}< \frac{9}{x}< \frac{9}{18}\)

\(\Rightarrow27>x>18\)

Vì \(x\in Z\Rightarrow x\in\left\{19,20,...,26\right\}\)

Vậy....

Bài 1: Tìm số nguyên n để phân số sau có giá trị là một số nguyên và tính giá trị đó a. \(A=\frac{3n+9}{n-4}\)                                     b.\(B=\frac{6n+5}{2n-1}\)Bài 2: Tìm số nguyên x và y biết rằng:                     \(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)Bài 3:Viết tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 20 theo thứ tự tùy ý.Lấy mỗi số trừ đi số thứ tự của nó ta được một hiệu...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm số nguyên n để phân số sau có giá trị là một số nguyên và tính giá trị đó

 a. \(A=\frac{3n+9}{n-4}\)                                     b.\(B=\frac{6n+5}{2n-1}\)

Bài 2: Tìm số nguyên x và y biết rằng: 

                    \(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)

Bài 3:Viết tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 20 theo thứ tự tùy ý.Lấy mỗi số trừ đi số thứ tự của nó ta được một hiệu .Tổng của tất cả các hiệu đó bằng bao nhiêu ?

Bài 4:Thực hiện các phép tính:

a.\(\frac{(\frac{3}{10}-\frac{4}{15}-\frac{7}{20})\times\frac{5}{19}}{(\frac{1}{14}+\frac{1}{7}-\frac{-3}{35})\times\frac{-4}{3}}\) 

b.\(\frac{\left(1+2+3+...+100\right)\times\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right)\times\left(6,3\times12-21\times3,6\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+....+\frac{1}{100}}\)

c.\(\frac{\frac{1}{9}-\frac{1}{7}-\frac{1}{11}}{\frac{4}{9}-\frac{4}{7}-\frac{4}{11}}+\frac{\frac{3}{5}-\frac{3}{25}-\frac{3}{125}-\frac{3}{625}}{\frac{4}{5}-\frac{4}{25}-\frac{4}{125}-\frac{4}{625}}\)

2
18 tháng 8 2020

các bạn giúp mình với mình đang cần đáp án gấp

18 tháng 8 2020

1) a.Ta có \(A=\frac{3n+9}{n-4}=\frac{3n-12+21}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}+\frac{21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}\)

Vì \(3\inℤ\Rightarrow\frac{21}{n-4}\inℤ\Rightarrow21⋮n-4\Rightarrow n-4\inƯ\left(21\right)\)

=> \(n-4\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)

=> \(n\in\left\{5;3;8;1;11;-3;25;-17\right\}\)

b) Ta có B = \(\frac{6n+5}{2n-1}=\frac{6n-3+8}{2n-1}=\frac{3\left(2n-1\right)+8}{2n-1}=3+\frac{8}{2n-1}\)

Vì \(3\inℤ\Rightarrow\frac{8}{2n-1}\inℤ\Rightarrow2n-1\inƯ\left(8\right)\Rightarrow2n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)(1)

lại có với mọi n nguyên => 2n \(⋮\)2 => 2n - 1 không chia hết cho 2 (2)

Kết hợp (1) ; (2) => \(2n-1\in\left\{1;-1\right\}\Rightarrow n\in\left\{1;0\right\}\)

2) Ta có : \(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)

=> \(\frac{20+xy}{4x}=\frac{1}{8}\)

=> 4x = 8(20 + xy)

=> x = 2(20 + xy)

=> x = 40 + 2xy

=> x - 2xy = 40

=> x(1 - 2y) = 40

Nhận thấy : với mọi y nguyên => 1 - 2y là số không chia hết cho 2 (1)

mà x(1 - 2y) = 40

=> 1 - 2y \(\inƯ\left(40\right)\)(2)

Kết hợp (1) (2) => \(1-2y\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

Nếu 1 - 2y = 1 => x = 40

=> y = 0 ; x = 40

Nếu 1 - 2y = 5 => x = 8

=> y = -2 ; x = 8 

Nếu 1 - 2y = -1 => x = -40

=> y = 1 ; y = - 40

Nếu 1 - 2y = -5 => x = -8

=> y = 3 ; x =-8

Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn là : (40 ; 0) ; (8; - 2) ; (-40 ; 1) ; (-8 ; 3)

4) \(\frac{\left(\frac{3}{10}-\frac{4}{15}-\frac{7}{20}\right).\frac{5}{19}}{\left(\frac{1}{14}+\frac{1}{7}-\frac{-3}{35}\right).\frac{-4}{3}}=\frac{-\frac{19}{60}.\frac{5}{19}}{\frac{21}{70}.\frac{-4}{3}}=\frac{-\frac{5}{60}}{\frac{2}{5}}=-\frac{5}{60}:\frac{2}{5}=-\frac{5}{24}\)

b) \(\frac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right).\left(6,3.12-21.3,6\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+....+\frac{1}{100}}\)

\(=\frac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right).0}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}=0\)

c) \(\frac{\frac{1}{9}-\frac{1}{7}-\frac{1}{11}}{\frac{4}{9}-\frac{4}{7}-\frac{4}{11}}+\frac{\frac{3}{5}-\frac{3}{25}-\frac{3}{125}}{\frac{4}{5}-\frac{4}{25}-\frac{4}{125}}=\frac{\frac{1}{9}-\frac{1}{7}-\frac{1}{11}}{4\left(\frac{1}{9}-\frac{1}{7}-\frac{1}{11}\right)}+\frac{3\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{25}-\frac{1}{125}\right)}{4\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{25}-\frac{1}{125}\right)}\)

\(=\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=1\)

28 tháng 7 2019

GIÚP MIK VS, MIK CẦN GẤP CỰC :<

28 tháng 8 2017

1. 

= -(13 + 3 căn7 ) / 2  +  -(7 + 3 căn7 ) / 2 

=  -7 + 3 căn7

12 tháng 2 2020

a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne0;x\ne2\\x\ne-1\end{cases}}\)

\(Q=1+\left(\frac{x+1}{x^3+1}-\frac{1}{x-x^2-1}-\frac{2}{x+1}\right):\frac{x^3-2x^2}{x^3-x^2+x}\)

\(\Leftrightarrow Q=1+\left(\frac{x+1}{x^3+1}+\frac{1}{x^2-x+1}-\frac{2}{x+1}\right):\frac{x^2\left(x-2\right)}{x\left(x^2-x+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow Q=1+\frac{\left(x+1\right)+\left(x+1\right)-2\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}:\frac{x\left(x-2\right)}{x^2-x+1}\)

\(\Leftrightarrow Q=1+\frac{x+1+x+1-2x^2+2x-2}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}.\frac{x^2-x+1}{x\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow Q=1+\frac{-2x^2+4x}{x\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow Q=1+\frac{-2x\left(x-2\right)}{x\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow Q=1+\frac{-2}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow Q=\frac{x-1}{x+1}\)

b) \(\left|x-\frac{3}{4}\right|=\frac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{3}{4}=\frac{5}{4}\\x-\frac{3}{4}=-\frac{5}{4}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\left(ktm\right)\\x=-\frac{1}{2}\left(tm\right)\end{cases}}\)

Thay \(x=-\frac{1}{2}\)vào Q, ta được :

\(Q=\frac{-\frac{1}{2}-1}{-\frac{1}{2}+1}\)

\(\Leftrightarrow Q=\frac{-\frac{3}{2}}{\frac{1}{2}}\)

\(\Leftrightarrow Q=-3\)

c) Để \(Q\inℤ\)

\(\Leftrightarrow x-1⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1-2⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow2⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2;0;-3;1\right\}\)

Vậy để \(Q\inℤ\Leftrightarrow x\in\left\{-2;0;-3;1\right\}\)

13 tháng 11 2018

a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x^3+1\ne0\\x^3-2x^2\ne0\\x+1\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne-1\\x\ne2\end{cases}}\)(chỗ chữ và là do OLM thiếu ngoặc 4 cái nên mk để thế nha! trình bày thì kẻ thêm 1 ngoặc nưax)

\(Q=1+\left(\frac{x+1}{x^3+1}-\frac{1}{x-x^2-1}-\frac{2}{x+1}\right):\frac{x^3-2x^2}{x^3-x^2+x}\)

\(=1+\left[\frac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}+\frac{1}{x^2-x+1}-\frac{2}{x+1}\right]:\frac{x^2\left(x-2\right)}{x\left(x^2-x+1\right)}\)

\(=1+\frac{\left(x+1\right)+\left(x+1\right)-2\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}.\frac{x^2-x+1}{x\left(x-2\right)}\)

\(=1+\frac{4x-2x^2}{x+1}.\frac{1}{x\left(x-2\right)}\)

\(=1-\frac{2x\left(x-2\right)}{x\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=1-\frac{2}{x+1}=\frac{x-1}{x+1}\)

b, Với \(x\ne0;x\ne-1;x\ne2\)Ta có:

\(|x-\frac{3}{4}|=\frac{5}{4}\)

*TH1: 

\(x-\frac{3}{4}=\frac{5}{4}\Rightarrow x=2\)(ko thảo mãn)

*TH2:

\(x-\frac{3}{4}=-\frac{5}{4}\Rightarrow x=-\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow Q=\frac{-\frac{1}{2}-1}{-\frac{1}{2}+1}=-3\)

c,

\(Q=\frac{x-1}{x+1}=1-\frac{2}{x+1}\)

Để Q nguyên thì x+1 phải thuộc ước của 2!! tự làm tiếp dễ rồi!!


Bài 1 

\(=-\frac{21}{60}=-\frac{7}{20}\)

\(b,\left(2-\frac{1}{3}\right)^2+|-\frac{5}{6}|+\frac{-7}{12}-\frac{25}{9}\)

\(=\frac{25}{9}+\frac{5}{6}-\frac{7}{12}-\frac{25}{9}\)

\(=\left(\frac{25}{9}-\frac{25}{9}\right)+\left(\frac{5}{6}-\frac{7}{12}\right)\)

\(=0+\frac{1}{4}=\frac{1}{4}\)

Bài 2

\(a,x+\frac{2}{5}=-\frac{3}{10}\)

\(x=-\frac{3}{10}-\frac{2}{5}\)

\(x=-\frac{3}{10}-\frac{4}{10}\)

\(x=-\frac{7}{10}\)

\(b,|\frac{2}{3}+x|=\frac{5}{7}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{2}{3}+x=\frac{5}{7}\\\frac{2}{3}+x=-\frac{5}{7}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{7}-\frac{2}{3}\\x=-\frac{5}{7}-\frac{2}{3}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{21}\\x=-\frac{29}{21}\end{cases}}}\)

==  chắc trog quá trình lm lỡ xóa đó 

\(a,-\frac{3}{4}.\frac{7}{15}\)

\(=-\frac{21}{60}=-\frac{7}{20}\)

với lại bài trên mk tính nhẩm ko bấm máy sai == sửa giúp