K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2018

Công mà vật thực hiện được cho đến khi chạm mặt đất là:

A = P × h = 10m × h

13 tháng 10 2021

a/ \(t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=6\left(s\right)\)

b/ \(v=\sqrt{2gh}=60\left(m\backslash s^2\right)\)

c/ \(s_{t-1}=\dfrac{1}{2}g\left(t-1\right)^2=125\left(m\right)\)

\(s_{cuoi}=s-s_{t-1}=55\left(m\right)\)

21 tháng 4 2021

Công của trọng lực tác dụng vào hòn đá là

A = \(W_{t_1}-W_{t_2}=mg\left(h_1-h_2\right)=A=0,4.10.\left(5-0,1\right)=19,6J\)

Lực cản sinh ra là: N = \(\dfrac{A}{s}=\dfrac{19,6}{0,1}=196N\)

2 tháng 4 2022

1.

Trọng lực của vật :

P = 10.m = 10.2 = 20 (N)

Công thực hiện :

A = P.h = 20.10 = 200 (J)

2.

Trọng lượng của thùng :

P = 10.m = 10.700 = 7000 (N)

Công thực hiện :

A = P.h = 7000.5  = 35000 (J)

Công suất :

\(\rho=\dfrac{A}{t}=\dfrac{35000}{20}=1750\left(W\right)\)

3.

Đổi 2 giờ = 7200 giây

Công thực hiện :

\(\rho=\dfrac{A}{t}\Rightarrow A=p.t=400.7200=2880000\left(J\right)\)

Cái what jz :")

Bài 1)

Công thực hiện là

\(A=P.h=10m.h=10.2.10=200\left(J\right)\) 

Bài 2)

Công thực hiện là

\(A=P.h=10m.h=10.700.5=35,000\left(J\right)\) 

Công suất là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{35000}{20}=1750W\) 

Bài 3)

Đổi 2h = 7200s

Công thực hiện là

\(P=\dfrac{A}{t}\Rightarrow A=P.t=400.7200=2,880,000\left(J\right)\)

17 tháng 3 2022

a) Cơ năng của vật là :

\(W+W_t+W_d=90+0=90J\)

 

22 tháng 10 2018

Công thức tính thế năng của vật ở độ cao h:

Wt = P × h = 10m × h

14 tháng 4 2021

a. Cơ năng của vật là:

\(W=mgh_{max}=0,5.10.5=25\) (J)

b. Tại vị trí trước khi chạm đất vật có:

\(W_{đmax}=W\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}mv^2=25\) (J)

\(\Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{25.2}{0,5}}=10\) (m/s)

c. Tại vị trí vật có \(W_đ=2W_t\)

\(\Rightarrow W=3W_t\)

\(\Rightarrow h=\dfrac{h_{max}}{3}=\dfrac{5}{3}\approx1,67\) (m)

11 tháng 3 2022

a)Cơ năng tại vị trí thả vật:

\(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=2\cdot10\cdot2=40J\)

b)Vận tốc vật khi chạm đất:

\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2\cdot10\cdot2}=2\sqrt{10}\)m/s

c)Cơ năng tại nơi \(W_t=2W_đ\Rightarrow W_đ=\dfrac{1}{2}W_t\):

\(W_1=W_đ+W_t=\dfrac{1}{2}W_t+W_t=\dfrac{3}{2}W_t=\dfrac{3}{2}mgz\left(J\right)\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W_1\)

\(\Rightarrow40=\dfrac{3}{2}mgz\Rightarrow z=\dfrac{4}{3}m\)

d)Cơ năng tại nơi \(W_đ=3W_t\Rightarrow W_t=\dfrac{1}{3}W_đ\):

\(W_2=W_đ+W_t=\dfrac{4}{3}W_đ=\dfrac{2}{3}mv^2\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W_2\)

\(\Rightarrow40=\dfrac{2}{3}mv^2\Rightarrow v=\sqrt{30}\)m/s