K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2017

Để A có giá trị lớn nhất thì giá trị của x phải là số được 2013 chia hết

x = 2

Ta có :A =7025 -2013 : (2015-2)

           A =5012 

20 tháng 10 2017

X=2014

23 tháng 3 2017

vì 7025 -2013 nên hiệu 2015-x phải lớn nhất để 2013 chia ra thương bé khác 0

=>x=2015

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

K MÌNH NHÉ

23 tháng 3 2017

=2014,713452 nha bạn 

7 tháng 3 2022

2 nha chúc bạn học tốt

27 tháng 8 2021

mọi người ơi , giúp mình nha mình đg cần gấp 

 

27 tháng 8 2021

Vì 1075 - 2030 nên hiệu 2015 - x phải lớn nhất . 

x = 2015

16 tháng 5 2015

Để A = 5012-2013:(2014-x)có GTNN (giá trị nhỏ nhất)

thì 2013:(2014-x) có TGLN (giá trị lớn nhất)

tương đương 2014 - x có GTNN

Vì 2014 - x là số chia nên 2014 - x khác 0.

Do đó 2014 -x có GTNN là 1 => x = 2014 - 1 = 2013

Vậy x là 2013

2 tháng 3 2021

Tìm số tự nhiên X để biểu thức: A = 5025 - 2013 : (2013 - X) có giá trị lớn nhất

A nhỏ nhất khi 2013/ (2013-X) đạt GTNN;

2013/ (2013-X) đạt GTNN -> X=0 (X là số tự nhiên)

Vậy A đạt GTLN khi X=0 và ta có A= 5025-1=5024

21 tháng 6 2017

\(A=2013+540\div\left(x-6\right)\)

a, Giá trị biểu thức của A khi x = 16 là: 

\(A=2013+540\div\left(16-6\right)\)

\(A=2013+540\div10\)

\(A=2013+54\)

\(A=2067\)

b, Để A là giá trị lớn nhất thì x phải bằng 1 

Ta có : x - 6 = 1

=> x = 1 + 6

=> x = 7 

Vậy  x phải bằng 7 để A có giá trị lớn nhất 

A=2013+540÷(x−6)

a, Giá trị biểu thức của A khi x = 16 là: 

A=2013+540÷(16−6)

A=2013+540÷10

A=2013+54

A=2067

b, Để A là giá trị lớn nhất thì x phải bằng 1 

Ta có : x - 6 = 1

=> x = 1 + 6

=> x = 7 

Vậy  x phải bằng 7 để A có giá trị lớn nhất 

6 tháng 4 2017

Để 7025 - 2013 : ( 2015 - ... ) có giá trị lớn nhất thì (2015 - ..) có giá trị lớn nhất 

2015 - ... lớn nhất thì ... = 0 hoặc là 1 số nguyên âm

6 tháng 4 2017

Nếu muốn có giá trị lớ nhất thì trong ngoặc thành ( 2015-2015)

     Nên vậy đáp án là : 7025

8 tháng 4 2023

A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

a, A là phân số ⇔ \(x\) + 2  # 0  ⇒ \(x\) # -2

b, Để A là một số nguyên thì 2\(x-1\) ⋮ \(x\) + 2 

                                          ⇒ 2\(x\) + 4 - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 2(\(x\) + 2) - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 5 ⋮ \(x\) + 2

                            ⇒ \(x\) + 2 \(\in\) { -5; -1; 1; 5}

                            ⇒  \(x\)   \(\in\) { -7; -3; -1; 3}

c, A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

  A = 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\)

Với \(x\) \(\in\) Z và \(x\) < -3 ta có

                     \(x\) + 2 < - 3 + 2 = -1

              ⇒  \(\dfrac{5}{x+2}\) > \(\dfrac{5}{-1}\)  = -5  ⇒ - \(\dfrac{5}{x+2}\)<  5

              ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 + 5 = 7 ⇒ A < 7 (1)

Với \(x\)  > -3;  \(x\) # - 2; \(x\in\)  Z ⇒ \(x\) ≥ -1 ⇒ \(x\) + 2 ≥ -1 + 2 = 1

            \(\dfrac{5}{x+2}\) > 0  ⇒  - \(\dfrac{5}{x+2}\)  < 0 ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 (2)

Với \(x=-3\) ⇒ A = 2 - \(\dfrac{5}{-3+2}\) = 7 (3)

Kết hợp (1); (2) và(3)  ta có A(max) = 7 ⇔ \(x\) = -3