K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2017

a, HA^2=HB.HC

Xet tg AHB va tg AHC

Có: H chung

Va góc HCA= góc ABH ( phụ với Â)

=>Tam giác AHB đồng dạng tam giác AHC

=> AH/BH=HC/AH

=>đpcm

b, Ta có: AH/BH=HC/AH

=>AH^2=BH.HC

=>AH^2=144

=>AH=12

*Tính AC

Áp dụng định lý Pi-ta-go:

AC^2=AH^2+HC^2

AC^2=144+256

AC=20cm

*Tính AB

Áp dụng định lý Pi-ta-go:

AB^2=BH^2+AH^2

AB^2=81+144

AB^2=225

AB=15cm

3 tháng 4 2018

a)  Xét   \(\Delta HAC\)và   \(\Delta HBA\)  có:

\(\widehat{AHC}=\widehat{BHA}=90^0\)

\(\widehat{HAC}=\widehat{HBA}\)  cùng phụ với  \(\widehat{HAB}\)

suy ra:    \(\Delta HAC~\Delta HBA\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{AH}{HB}=\frac{HC}{AH}\)

\(\Rightarrow\)\(AH^2=HB.HC\)

Bạn kham khảo link này nhé.

Câu hỏi của Trần Ngô Anh Tuyền - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

15 tháng 4 2019

Link đâu ạ em tham khảo vs 

14 tháng 2 2022

Ai làm hộ với

 

a: BC=10cm

b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có 

\(\widehat{B}\) chung

Do đó: ΔABC∼ΔHBA

c: AH=4,8cm

BH=3,6cm

CH=6,4cm

Ta có: \(\dfrac{HB}{HC}=\dfrac{9}{16}\)

nên \(HB=\dfrac{9}{16}HC\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{9}{16}HC^2=48^2=2304\)

\(\Leftrightarrow HC^2=4096\)

hay HC=64(cm)

\(\Leftrightarrow HB=\dfrac{9}{16}\cdot64=36\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔBAC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB^2=3600\\AC^2=6400\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=60\left(cm\right)\\AC=80\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có: HB+HC=BC

nên BC=36+64=100(cm)

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow AH^2=9\cdot16=144\)

hay AH=12cm

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được:

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=12^2+16^2=400\)

hay AC=20(cm)

c) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔMHB vuông tại H có 

BH chung

HA=HM

Do đó: ΔAHB=ΔMHB

Suy ra: AB=MB

hay MB=15(cm)

8 tháng 8 2021

cảm ơn bạn nha

 

6 tháng 4 2018

a) Xét tam giác ABC và tam giác HAC có :

\(\widehat{BAC}=\widehat{AHC}\left(=90^o\right)\)

Chung \(\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\) tam giác ABC đồng dạng với tam giác HAC (g-g) (đpcm)

b) Xét tam giác ABC và tam giác HBA có :

\(\widehat{BAC}=\widehat{AHB}\left(=90^o\right)\)

Chung \(\widehat{ABC}\)

\(\Rightarrow\) tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA (g-g)

Mà tam giác ABC đồng dạng với tam giác HAC ( câu a )

Suy ra tam giác HBA đồng dạng với tam giác HAC

\(\Rightarrow\frac{HB}{HA}=\frac{HA}{HC}\Leftrightarrow HA^2=HB\times HC\left(đpcm\right)\)

c) Do \(AH^2=BH\times HC\)

\(\Leftrightarrow AH^2=9\times16\)

\(\Leftrightarrow AH^2=144\)

\(\Leftrightarrow AH=\sqrt{144}\)

\(\Leftrightarrow AH=12\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Py-ta-go cho tam giác AHC vuông tại H ta được :

\(AH^2+HC^2=AC^2\)

\(\Leftrightarrow12^2+16^2=AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=400\)

\(\Leftrightarrow AC=\sqrt{400}\)

\(\Leftrightarrow AC=20\left(cm\right)\)

  Ta có : \(BC=BH+HC=9+16=25\left(cm\right)\)

Do BE là phân giác của \(\widehat{ABC}\)

\(\Rightarrow\frac{AE}{AB}=\frac{EC}{BC}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được :

\(\frac{AE}{AB}=\frac{EC}{BC}=\frac{AE+EC}{9+25}=\frac{AC}{34}=\frac{20}{34}=\frac{10}{17}\)

\(\Rightarrow\frac{EC}{BC}=\frac{10}{17}\Leftrightarrow\frac{EC}{25}=\frac{10}{17}\Leftrightarrow EC=\frac{250}{17}\left(cm\right)\)

Lại có : \(AE=AC-EC=20-\frac{250}{17}=\frac{90}{17}\left(cm\right)\)

Vậy độ dài đoạn thẳng EC là \(\frac{250}{17}\) cm ; AE là \(\frac{90}{17}\) cm

27 tháng 12 2018

Với BH = 9cm, HC = 16cm => BC  = BH + HC = 9 + 16 = 25 cm

Ta có: A H 2 = HB.HC (cmt)

=> A H 2 = 9.16 = 144 => AH = 12cm

Nên diện tích tam giác ABC là   S A B C = 1 2 .AH.BC = 1 2 .12.25 = 150 c m 2

Đáp án: C