K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Q= m1.c1.(t-t1)+m2.c2.(t-t1)= 0,75.880.(100-20)+ 2.4200.(100-20)=724800(J)

b) Thời gian đun ấm nước sôi:

724800:1000=724,8(giây)= 12 phút và 4,8 giây

Nhiệt lượng cần thiết khi đun sôi nước

\(Q_{ich}=\left(0,5.880+1.4200\right)\left(100-25\right)=348000J\)

Nhiệt lượng thực tế bếp đã toả ra là

\(Q_{tp}=\dfrac{Q_{ich}}{H}.100\%=435000J\)

Thời gian đun sôi nước

\(t=\dfrac{Q}{A}=\dfrac{435000}{600}=725s=12p5s\)

Nlượng đun sôi là

\(Q=Q_1+Q_2=mc\Delta t+m'c'\Delta t\\ =\left(2.4200+0,5.880\right)\left(100-30\right)=618800J\) 

Tgian đun 

\(t=\dfrac{Q}{A}=\dfrac{618800}{800}=773,5s\)

7 tháng 5 2022

đỏi \(300kJ=300000J\)

Nếu chỉ cấp cho ấm nước này nhiệt lượng 300KJ thì nhiệt độ của nước tăng lên

\(Q'=\left(m_1.c_1.\Delta t\right)+\left(m_2.c_2.\Delta t\right)=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\Delta t\)

\(=>\Delta t=\dfrac{Q'}{m_1.c_1+m_2.c_2}=\dfrac{300000}{0,4.880+2.4200}=34,28^oC\)

7 tháng 5 2022

nhiệt dung riêng của nhôm : 880/kg.K

nhiệt dung riêng của nước: 4200/kg.K

Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng 

\(Q=\left(m_1.c_1.\Delta t_1\right)+\left(m_2.c_2.\Delta t_2\right)\)

\(Q=\left(0,4.880.\left(100-20\right)\right)+\left(2.4200.\left(100-20\right)\right)=700160J\)

 

 

 

 

2 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(m_1=0,5kg\)

\(V=2l\Rightarrow m_2=2kg\)

\(t_1=25^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-25=75^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cân truyền để đun sôi ấm:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.75+2.4200.75\)

\(\Leftrightarrow Q=663000J\)

TTĐ:

\(m_1=\) \(0,5kg\)

\(V_{nc}=\) \(2l\)

\(\Rightarrow\) \(m_2=\) \(2kg\)

\(\Delta t_1=t_2-t_1=100-25=75^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_2=\Delta t_1=75^oC\)

\(c_1\)\(=880J/kg.K\)

\(c_2\)\(=4200J/kg.K\)

_____________________

\(Q=?\left(J\right)\)

Giải

Nhiệt lượng cần truyền cho ấm đun:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t_1+m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.75+2.4200.75\)

\(\Leftrightarrow Q=33000+630000\)

\(\Leftrightarrow Q=663000\left(J\right)\)

18 tháng 3 2022

2 lít nước có khối lượng m1 = 2 kg.

Khi nước sôi thì nhiệt độ của ấm và của nước đều bằng 100oC.

Nhiệt lượng nước cần thu vào để nước nóng lên 100oC là:

Q1 = m1.c1.Δt = 2.4200.(100 - 25) = 630000 J

Nhiệt lượng ấm cần thu vào để ấm nóng lên 100oC là:

Q2 = m2.C2.Δt = 0,5.880.(100 - 25) = 33000 J

Nhiệt lượng tổng cộng cần cung cấp là:

Q = Q1 + Q2 = 630000 + 33000 = 663000J = 663 kJ.

18 tháng 3 2022

Nhiệt lượng cần thiết để cho ấm nhôm nóng len khi tăng nhiệt độ từ 25°C lên 100°C

Q1=m1.c1(t1°-t°)

=>Q1=0,5.880.(100-25)=33 000 (J)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 2 lít nước từ 25°C lên 100°C

Q2=m2.c2.(t2°-t°)

=>Q2=2.4200.(100-25)=630 000 (J)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm

Q=Q1+Q2

=>Q=33 000 + 630 000 =663 000 (J)

Giả sử H là 100%

2 tháng 8 2021

A, Q=Δ T[( m.C)nuoc +(m.C)nhom ]=(100-20)(5.4200+0,5.880)=1715200(j)

 

2 tháng 8 2021

Câu b là tính lượng dầu cần đốt đúng k ạ?

Nhiệt lượng cần thiết

\(Q=Q_1+Q_2=\left(5.4200+0,4.880\right)\left(100-20\right)=1708160J\)

Khối lượng củi cần dùng 

\(m=\dfrac{Q}{q}\approx0,17\)

 

9 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(m_1=0,3kg\)

\(V=2l\Rightarrow m_2=2kg\)

\(t_1=30^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=70^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cần truyền:
\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=0,3.880.70+2.4200.70\)

\(\Leftrightarrow Q=606480J\)

9 tháng 5 2023

Để tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm, ta sử dụng công thức:

Q = m * c * ΔT

Trong đó:

Q: Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước (J)m: Khối lượng của nước (kg)c: Năng lượng riêng của nước (4.18 J/g/°C)ΔT: Sự thay đổi nhiệt độ từ nhiệt độ phòng đến nhiệt độ đun sôi (°C)

Đầu tiên, ta cần tính khối lượng của nước trong ấm. Với 2 lít nước, ta có:

m(nước) = V(nước) * ρ(nước)

Với ρ(nước) = 1000 g/lit, ta có:

m(nước) = 2 * 1000 = 2000 g = 2 kg

Tiếp theo, ta tính ΔT bằng hiệu của nhiệt độ sôi và nhiệt độ phòng:

ΔT = T(sôi) - T(phòng) = 100 - 30 = 70 (°C)

Cuối cùng, áp dụng vào công thức trên, ta có:

Q = m(nước) * c * ΔT = 2 * 4.18 * 70 * 1000 ≈ 585560 (J)

Vậy để đun sôi nước trong ấm này cần khoảng 585560 J nhiệt lượng.