K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2017

A B C M N

Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta ACM\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(AM\) chung

\(BM=CM\) (M là tđ)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) hay \(\widehat{NMB}=\widehat{NMC}\)

Xét \(\Delta BMN\)\(\Delta CMN\) có:

\(NM\) chung

\(\widehat{NMB}=\widehat{NMC}\) (c/m trên)

\(BM=CM\)

\(\Rightarrow\Delta BMN=\Delta CMN\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow BN=CN\rightarrowđpcm.\)

29 tháng 3 2017

Bạn tự vẽ hình nha !

Xét tam giác AMB và tam giác AMC có:

AB = AC ( gt)

AM là cạnh chung

MB = MC ( M là trung điểm của BC )

=> Tam giác AMB = tam giác AMC ( c.c.c)

=> Góc AMB = góc AMC ( 2 góc tương ứng )

mà góc AMB + góc AMC = 180 độ ( Kề bù )

=> Góc AMB = goc AMC = 180/2 = 90 độ

Xét tam giác vuông NMB và tam giác vuông NMC có:

MB = MC ( M là trung điểm của BC )

NM là cạnh chung

=> Tam giác vuông NMB = tam giác vuông NMC ( 2 cạnh góc vuông )

=> NB = NC ( 2 cạnh tương ứng )

22 tháng 12 2021

a: Xét ΔABC và ΔAMN có

AB=AM

\(\widehat{BAC}=\widehat{MAN}\)

AC=AN

Do đó: ΔABC=ΔAMN

29 tháng 11 2023

a: Xét ΔMAB và ΔMDC có

\(\widehat{MBA}=\widehat{MCD}\)(hai góc so le trong, AB//CD)

MB=MC

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

Do đó: ΔMAB=ΔMDC

=>MA=MD

=>M là trung điểm của AD

b: Sửa đề; NK=NB

Xét tứ giác ABCK có

N là trung điểm chung của AC và BK

=>ABCK là hình bình hành

=>CK=AB

c: ABCK là hình bình hành

=>CK//AB

mà CD//AB
và CD,CK có điểm chung là C

nên K,C,D thẳng hàng

29 tháng 11 2023

cảm ơn bạn nhiều ạ

17 tháng 11 2021

a)

Ta có: MB = MC; MA = MD (gt)

⇒ Tứ giác ABDC là hình bình hành

Mà: ∠A = 90°

⇒ Tứ giác ABDC là hình chữ nhật (đpcm)

b)

Gọi O là giao điểm của AC và AE

ΔAED có: OA = OE (E đối xứng với A qua BC); MA = MD (gt)

⇒ OM là đường trung bình của ΔAED

⇒ OM // ED (1)

Vì: E đối xứng với A qua BC

⇒ BC là đường trung trực của AE

⇒ BC ⊥ AE hay OM ⊥ AE (2)

Từ (1), (2) ⇒ ED ⊥ AE (đpcm)

c)

Ta có: BC // ED (OM // ED)

⇒ Tứ giác BEDC là hình thang

Ta có: BD = AC (Tứ giác ABDC là hình chữ nhật) (a)

ΔAEC có: CO vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao

⇒ ΔAEC cân tại C ⇒ CA = CE (b)

Từ (a), (b) ⇒ BD = EC

Hình thang BEDC có: BD = EC

⇒ Tứ giác BEDC là hình thang cân

a: Xet ΔMAB và ΔMDC có

MA=MD

góc AMB=góc DMC

MB=MC

=>ΔMAB=ΔMDC

b: ΔMAB=ΔMDC

=>góc MAB=góc MDC

=>AB//CD

c: Xét tứ giác ABCE có

N là trung điểm chung của AC và BE

=>ABCE là hình bình hành

=>AB//EC

=>C,E,D thẳng hàng

18 tháng 11 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}NB=NC\\MB=MC\\MN.chung\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta NMB=\Delta NMC\left(c.c.c\right)\\ \Rightarrow\widehat{NMB}=\widehat{NMC}\)

Mà \(\widehat{NMB}+\widehat{NMC}=180^0\Rightarrow\widehat{NMB}=\widehat{NMC}=90^0\)

\(\Rightarrow MN\perp BC\left(1\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\MB=MC\\MA.chung\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AMB=\Delta AMC\left(c.c.c\right)\\ \Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

Mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^0\)

\(\Rightarrow AM\perp BC\left(2\right)\\ \left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow AM\equiv MN\)

Vậy A,N,M thẳng hàng