K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đưa vật A lại gần vật B thấy chúng đẩy nhau. Điều khẳng định nào sau đây là sai?

A. Hai vật A và B bị nhiễm điện trái đầu

B. Vật A nhiễm điện vật B không nhiễm điện

C. Vật b nhiễm điện vật A không nhiễm điện

D. Hai vật A và B bị nhiễm điện cùng dấu

4 tháng 5 2021

B thì phải

4 tháng 5 2021

Câu D nha

4 tháng 5 2021

Đưa vật A lại gần vật B thấy chúng đẩy nhau. Điều khẳng định nào sau đây là sai ?

A. Hai vật A và B bị nhiễm điện trái đầu

B. Vật A nhiễm điện vật B không nhiễm điện

C. Vật b nhiễm điện vật A không nhiễm điện

D. Hai vật A và B bị nhiễm điện cùng dấu                 khẳng định nào sai nha minh ghi nhầm vì vội quá hihi mai thi òi

30 tháng 5 2016

Ta thấy A và B đẩy nhau chứng tỏ rằng A và B mang điện tích cùng loại . (1)

Còn lại gần vật C thì hút nhau chứng tỏ rằng : Nếu A hút C thì ( khác loại)   (2)

                                                                         Nếu B hút C thì (khác loại)      (3)

Vậy (1)(2)và(3) có thể biết 3 vật trên điều nhiễm điện , nhưng không biết là các vật đó mang điện tích gì .

 

17 tháng 3 2022

C

17 tháng 5 2016

Cả ba đều bị nhiễm điện nhưng không thể xác định nó nhiễm điện âm hay dương 

17 tháng 3 2022

1.

Cho vật M đã bị nhiễm điện lại gần vật N thì thấy chúng đấy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?

 

N nhiễm điện dương.

N nhiễm điện âm.

N không nhiễm điện.

N nhiễm điện âm hoặc dương.

2.

Phát biểu nào dưới đây là sai?

 

Mạch điện kín là mạch gồm các thiết bị điện nối kín hai đầu với nhau.

Mạch điện kín là mạch nối kín các thiết bị điện với hai cực của nguồn điện

Muốn mắc một mạch điện kín thì phải có nguồn điện và các thiết bị dùng điện cùng dây nối.

Trong mạch kín, dòng điện luôn chạy từ dương nguồn qua các thiết bị điện tới âm nguồn.

17 tháng 3 2022

N nhiễm điện âm hoặc dương

Mạch điện kín là mạch gồm các thiết bị điện nối kín hai đầu với nhau.

16 tháng 2 2022

A

7 tháng 2 2020

Câu 1:

- Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác và làm sáng đèn bút thử điện.

- Hai vật bất kì cọ xát với nhau nhiễm điện tích trái dấu do có sự dịch chuyển electron.

Câu 2:

a)

- Vì C đẩy B => C và B cùng dấu.

=> B nhiễm điện dương.

- Vì A hút B => A và B trái dấu.

=> A nhiễm điện âm.

b)

- Vì thanh thủy tinh cọ xát với lụa nhiễm điện dương => Thanh thủy tinh và vật C nhiễm điện cùng dấu => 2 vật đẩy nhau.

8 tháng 2 2020

Dạ cảm ơn các bạn rất nhiều!

30 tháng 4 2017

Đáp án C

Ta có:

+       Hai vật nhiễm điện cùng loại (cùng dấu) thì đẩy nhau

+       Hai vật nhiễm điện khác loại (khác dấu) thì hút nhau

Theo đề bài ta có:

+       A hút B A và B trái dấu A nhiễm điện dương nên B nhiễm điện âm

B đẩy C B và C cùng dấu C nhiễm điện âm

17 tháng 3 2022

Vật B cũng nhiễm điện âm.

17 tháng 3 2022

Vật B cũng nhiễm điện âm.

28 tháng 7 2019

Đáp án B