K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2023

a) Từ có tiếng chứa phụ âm đầu là l, n, v: 

- l, ví dụ: long lanh, lạc luộc, lào xào, lanh lợi,...

- n, ví dụ: nôn nao, nâng niu, nền nã,....

- v, ví dụ: vương vấn, vui vẻ, vội vã,...

b) Từ có tiếng chứa vần với âm cuối là n, t: 

- n, ví dụ: cần mẫn, ngăn chặn, hân hoan, ân cần,...

- t, ví dụ: bắt nạt, bắt mắt, ngặt nghèo,..

c) Từ có tiếng chứa các thanh hỏi, thanh ngã: 

- Thanh hỏi, ví dụ: chỉn chu, thảnh thơi, sở dĩ,...

- Thanh ngã, ví dụ: dũng sĩ, mãi mãi, nỗ lực,...

a) Điền vào chỗ trống:– Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần vào chỗ trống, ví dụ:+ Điền ch hoặc tr vào chỗ trống: …ân lí, …ân châu, …ân trọng, …ân thành.+ Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những chữ (tiếng) được in đậm: mâu chuyện, thân mâu, tình mâu tử, mâu bút chì. (in đậm: mâu)– Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống, ví...
Đọc tiếp

a) Điền vào chỗ trống:
– Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần vào chỗ trống, ví dụ:
+ Điền ch hoặc tr vào chỗ trống: …ân lí, …ân châu, …ân trọng, …ân thành.
+ Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những chữ (tiếng) được in đậm: mâu chuyện, thân mâu, tình mâu tử, mâu bút chì. (in đậm: mâu)
– Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống, ví dụ:
+ Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống: (giành, dành) … dụm, để …, tranh …, … độc lập.
+ Điền các tiếng sĩ hoặc sỉ vào chỗ thích hợp: liêm …, dũng …, … khí, … vả.

b) Tìm từ theo yêu cầu:
– Tìm từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất, ví dụ:
+ Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo).
+ Tìm các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ).
– Tìm từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn, ví dụ tìm những từ chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa như sau:
+ Trái nghĩa với chân thật;
+ Đồng nghĩa với từ biệt;
+ Dùng chày và cối làm cho giập, nát hoặc tróc lớp ngoài.

c) Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn, ví dụ:
+ Đặt câu với mỗi từ: lên, nên.
+ Đặt câu để phân biệt các từ: vội, dội.

1
31 tháng 5 2019

a. Điền vào chỗ trống

- Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần:

    + chân lí, trân châu, trân trọng, chân thành

    + mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì

- Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi:

    + dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập.

    + liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả.

b. Tìm từ theo yêu cầu:

- Từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất:

    + Các từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo): chặn, chặt, chẻ, chở, chống, chôn, chăn, chắn, trách, tránh, tranh, tráo, trẩy, treo, ...

    + Các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ): đỏ, dẻo, giả, lỏng, mảnh, phẳng, thoải, dễ, rũ, tình, trĩu, đẫm, ...

- Từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn:

    + Trái nghĩa với chân thật là giả dối.

    + Đồng nghĩa với từ biệt là giã từ.

    + Dùng chày và cối làm cho giập, nát hoặc tróc lớp ngoài: giã

c. Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn:

- Câu với mỗi từ: lên, nên.

    + Trời nhẹ dần lên cao.

    + Vì trời mưa nên tôi không đi đá bóng

- Câu để phân biệt các từ: vội, dội

    + Lời kết luận đó hơi vội.

    + Tiếng nổ dội vào vách đá.

11 tháng 10 2019

ð Đáp án B

28 tháng 12 2021

Tham khảo

Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. Khi phát ra âm, các vật đều dao động

Chúng có đặc điểm chunh là khi phát ra âm thanh các vật đều dao động.

Ví Dụ: con chim đang hót,...

- Vật dao động phát ra âm trong trống là mặt trống.

- Vật dao động phát ra âm trong kèn lá là phần đầu lá chuối (phần đầu lá bị bẹp).

- Vật dao động phát ra âm trong sáo là cột không khí trong ống sáo.

-Vật dao động phát ra âm trong  âm thoa là thanh sắt

Dao động là sự lặp đi lặp lại nhiều lần một trạng thái của một vật nào đó. Trong cơ học, dao động là chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh vị trí cân bằng. Dao động cơ học là một biến thiên liên tục giữa động năng và thế năng Một ví dụ về dao động cơ học là con lắc đồng hồ.

10 tháng 12 2023

từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa từ loại lại khác nhau.

ví dụ từ "sút"

cầu thủ sút bóng.

Anh ấy đang sa sút phong độ 

hay từ" đường"

Con đường thật đẹp.

Chúng ta nên cho thêm ít đường.

27 tháng 12 2021

1. Âm phản xạ là âm dội lại khi gặp một mặt chắn.

VD: Đứng trước vách núi hét to, ta thấy âm dội lại.

2. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất  1/15 giây.

VD: Đứng trong một hang động lớn, nếu ta nói to thì sau đó ta sẽ nghe được tiếng nói của chính mình vọng lại. Đó là tiếng vang

3. Vật phản xạ âm tốt là những vật có bề mặt nhẵn.

VD: mặt gương, tường gạch, mặt đá hoa, tấm kim loại.

Vật phản xạ âm kém là những vật có bề mặt ghồ ghề.

VD: miếng xốp, cao su xốp, áo len, ghế đệm mút, vải dạ, rèm nhung.

Tham khảo:

- Âm gặp mặt chắn đều bị phản xạ nhiều hay ít. Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ.

Ví dụ:  Đứng trước vách núi hét to, ta thấy âm dội lại.

- Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây. 

Ví dụ: Một người nói “A lô” vào một bể nước lớn, nghe thấy tiếng vang “A lô”, sau âm trực tiếp. 

Bạn tham khảo nha: 

1. Từ đơn, từ phức 

- Khái niệm, đặc điểm: Từ đơn là từ được cấu tạo bởi 1 tiếng. Tuy nhiên trong một số trường hợp từ mượn của nước ngoài như ra-đi-ô, ti-vi,… mặcdù có nhiều hơn 1 tiếng nhưng vẫn là từ đơn.

Từ phức là từ gồm ít nhất hai tiếng tạo thành trở lên.

Ví dụ về từ đơn: mẹ, cha, mèo, cây, hoa, mây, mưa,…

Một số ví dụ về từ phức: cha mẹ, chó mèo, cây cối, mưa gió, lạnh lẽo, sạch sành sanh,…

2. Ẩn dụ 

Khái niệm: Ẩn dụ là một biện pháp tu từ được sử dụng khi các sự vật, hiện tượng được nhắc đến thông qua việc gọi tên một sự vật hiện tượng khác khi cả 2 có những nét tương đồng với nhau. Nhờ đó, việc diễn đạt của người dùng sẽ được tăng thêm phần gợi cảm, gợi hình.

Ví dụ: 

Ví dụ 1:

“ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ "

3. Thành ngữ: 

- Khái niệm đặc điểm: Thành ngữ là một tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường không thể giải thích đơn giản bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên nó. Thành ngữ được sử dụng rộng rãi trong lời ăn tiếng nói cũng như sáng tác thơ ca văn học tiếng Việt. Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.

- Ví dụ: Ăn trắng mặc trơn

4. Từ đa nghĩa: 

- Ví dụ: Khái niệm đặc điểm: Từ đa nghĩa là những từ có một số nghĩa biểu thị những đặc điểm, thuộc tính khác nhau của một đối tượng, hoặc biểu thị những đối tượng khác nhau của thực tại. 

- Ví dụ: Tiếng Việt Nam ta có rất nhiều từ đa nghĩa, điển hình có thể kể đến là từ “ăn”

Ăn cơm: đưa thức ăn vào cơ thể, nuôi dưỡng cơ thể

Ăn ảnh: nói lên vẻ đẹp toát lên trong các tấm ảnh

Ăn cắp: hành vi lấy đồ của người khác mà ko được sự cho phép của người đó

5. Từ đồng âm

- Khái niệm đặc điểm: Từ đồng âm trong tiếng Việt là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau (gọi ngắn gọn là đồng âm khác nghĩa hay đồng âm dị nghĩa).

- Ví dụ: Má tôi đi chợ mua rau má. -> Ở đây, từ "má" đầu tiên là từ chỉ người, nghĩa là mẹ, còn từ "má" thứ hai là từ chỉ một loại rau. Hai từ "má" có sự giống nhau về mặt âm thanh nhưng nghĩa khác nhau hoàn toàn.

6. Từ mượn: 

- Khái niệm đặc điểm:Từ mượn là từ vay mượn từ tiếng nước ngoài để làm phong phú thêm cho vốn từ vựng của ngôn ngữ nhận.

- Ví dụ:  Khán giả: được tạo thành bởi hai chữ trong tiếng Hán, trong đó: Khán có nghĩa là nhìn, giả có nghĩa là nghe.

7. Câu mở rộng vị ngữ bằng cụm từ:

- Khái niệm đặc điểm: Mở rộng vị ngữ (mở rộng thành phần) là câu được bổ sung thêm thành phần phụ cho câu nhằm cụ thể hoá, chi tiết hoá sự diễn đạt.

- Ví dụ: 

- Cả ngày chủ nhật, tôi chỉ ăn uống, học bài

Phân tích: 

+ Cả ngày chủ nhật: trạng ngữ

+ Tôi: chủ ngữ

+ Chỉ ăn uống: vị ngữ 1

+ Học bài: vị ngữ 2

 

 

 

14 tháng 12 2020

- Nguồn âm là vật phát ra âm.

- Các nguồn âm đều dao động.

- VD: chim đang hót; người đang nói; ...

14 tháng 12 2020

- Nguồn âm là vật phát ra âm 

- Các nguồn âm có chung đặc điểm là : Khi phát ra âm các vật đều dao động .

- VD : Trống , sáo , đàn guitar , vỗ tay , .....

11 tháng 9 2023

Năm ví dụ:

- Từ ghép đẳng lập: ăn uống, ngủ nghỉ, ăn ở, quần áo, bàn ghế.

- Từ ghép chính phụ: bánh bò, nhà bếp, nhà ở, bàn ăn, ghế nhựa.

- Từ láy âm đầu: chan chứa, lung linh, tung tăng, lặng lẽ, rì rầm.

- Từ láy vần: lào rào, lẩm bẩm, lung tung, lăng xăng, liêu xiêu.

- Từ láy toàn phần: rào rào, xa xa, ào ào, luôn luôn, xinh xinh.

12 tháng 1 2022

Câu 7:

a. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.

b. 

Câu 8:

a. Nguồn âm là những vật tự nó phát ra âm

Các vật phát ram âm có chung đặc điểm:

- Khi phát ra âm thì các vật đều dao động

- Âm phát ra càng cao (bổng) khi tần số dao động càng lớn

- Âm phát ra càng thấp (trầm) khi tần số

b. Vật phát ra âm được gọi là nguồn âm

Ví dụ: Con chim hót

Bộ phân dao động phát ra âm: Mỏ của con chim.