K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2015

a) xét tứ giác ABCD:

BC CẮT AD TẠI O

O LÀ TRUNG ĐIỂM BC, O LÀ TRUNG ĐIỂM AD => TỨ GIÁC LÀ HBH

TỨ GIÁC LẠI CÓ GÓC A=90 => ABCD LÀ HÌNH CHỮ NHẬT

B) XÉT TAM GIÁC BOH VÀ TAM GIÁC COK:

GÓC H= GÓC K =90

OB=OC

2 GOC TẠI ĐỈNH O ĐỐI ĐỈNH = NHAU

=> 2 TAM GIÁC BẰNG NHAU (CH.GN) => OH=OK=> O LÀ TĐ HK

=> BHCK LÀ HBH (CẮT NHAU TẠI TĐ MỖI ĐG)= > BH=CK; BK=CH

C) XÉT TỨC GIÁC BMCN

ĐÃ CÓ BM//CN( BH//CK)

BN//MC (AB//CD) => BMCN LÀ HBH. O LÀ TRUNG ĐIỂM BC => CŨNG PHẢI LÀ TRUNG ĐIỂM MN => O,M,N THẲNG HÀNG

D) 

10 tháng 12 2016

ê cho hỏi nha, sao trên tia đối của tia BH thì tia BE bắt đầu từ B và B nằm giữa E,H chớ

30 tháng 7 2016

hỏi hình thì cũng phải vẽ hình đi chứ 

4 tháng 2 2018

a)   \(\Delta ABC\)cân tại   \(A\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)   ;     \(AB=AC\)

mà    \(\widehat{ABC}+\widehat{ABM}=\widehat{ACB}+\widehat{ACN}=180^0\)  (kề bù)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

Xét:   \(\Delta ABM\)và     \(\Delta ACN\)có:

      \(AB=AC\)(cmt)

     \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)(cmt)

     \(BM=CN\)(gt)

suy ra:    \(\Delta ABM=\Delta ACN\)(c.g.c)

\(\Rightarrow\)\(AM=AN\)(cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\)\(\Delta AMN\)cân tại   \(A\)