K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2017

A B C E M D

a) ta có: A là trung điểm BD(AD=AB) mà EA=\(\dfrac{1}{3}\)AC nên E là trọng tâm tam giác DCB

ta lại có BE cắt CD tại M nên BM là trung tuyến tam giác DBC nên M là trung điểm BC

b) ta có M là trung điểm DC, A là trung điểm DC nên AM là đường trung bình tam giác DBC

\(\Rightarrow AM=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{1}{2}BC\)

15 tháng 12 2021

bạn tham khảo nhé                                                                                              

 Tam giác BDC có CA là đường trung tuyến, mà E thuộc AC và AE = CA/3 nên E là trọng tâm của tam giác BDC suy ra BE đi qua trung điểm M của CD. 
b) Trên tia đối của tia MA lấy I sao cho MI = MA suy ra AM = AI/2. 
c/m tam giác AMD = tam giác IMC (c-g-c) suy ra góc DAM = góc MIC suy ra BA//CI và CI = AD = AB. 
c/m tamgiác ABC = tam giác CIA (c-g-c) suy ra AI = BC mà AM = AI/2 nên AM = BC/2. 

đây là toán lớp 7 nếu biết đl về đg Tb rồi thì bạn có thể làm phần b = cách khác ngắn hơn

a: Xét ΔADM và ΔACM co

AD=AC

DM=CM

AM chung

=>ΔADM=ΔACM

b: Xét ΔAEN và ΔABN có

AE=AB

EN=BN

AN chung

=>ΔAEN=ΔABN

a. Xét △ABE và △ADC ta có:

AB = AD (gt)

AE = AC (gt)

∠BAE = ∠DAC (đối đỉnh)

Do đó △ABE = △ADC (c.g.c)

Vậy BE = CD (2 cạnh tương ứng)

b. Ta có: △ABE = △ADC (cmt)

=>∠AEB = ∠ACD (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

Vậy BE // CD